.8 Kết quả phân tích EFA thang đo ý thức gắn kết tổ chức

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lãnh đạo mới về chất đến ý thức gắn kết tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng tại TP HCM (Trang 56 - 61)

STT Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố

1 2 1 Lo2 .864 Lòng trung thành, tự hào 2 Lo1 .861 3 Lo3 .847 4 Pr3 .703 5 Pr2 .656 6 Pr1 .630 7 Ef2 .892 Sự cố gắng, nỗ lực 8 Ef3 .866 9 Ef1 .712 Phƣơng pháp trích hệ số: Trích nhân tố chính. Phƣơng pháp quay: Varimax a. Rotation converged in 7 iterations.

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy 9 biến quan sát đƣợc nhóm thành 2 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều >0.5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Phƣơng sai trích đạt 71,14% thể hiện rằng 2 nhân tố rút ra giải thích đƣợc 71,14% biến thiên của dữ liệu; do vậy các thang đo rút ra chấp nhận đƣợc. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 2 với Eigenvalue = 1.338 (Xem thêm tại Phụ lục 3).

Sau khi phân tích EFA, các biến nghiên cứu của thang đo ý thức gắn kết tổ chức có sự phân hóa và ghép chung vào các thành phần khác nhau tạo nên nhân tố mới, cụ thể nhƣ sau:

Nhân tố thứ nhất gồm 6 biến quan sát sau:

Lo1 Anh/chị muốn ở lại làm việc cùng ngân hàng này đến cuối đời

Lo2 Anh/chị sẽ ở lại làm việc lâu dài với ngân hàng này mặc dù có nơi khác đề nghị lƣơng bổng hấp dẫn hơn

Lo3 Anh/chị cảm thấy trung thành với ngân hàng này Pr1 Anh/chị tự hào về ngân hàng này

Pr 2 Anh/chị tự hào đƣợc làm việc trong ngân hàng này

Pr 3 Anh/chị cảm nhận rõ ràng là anh/chị thuộc về ngân hàng này

Nhân tố này đƣợc đặt tên là Lòng trung thành, tự hào (Loyalty - Pride) đƣợc ký hiệu là LP.

Nhân tố thứ hai gồm 3 biến quan sát sau:

Ef1 Anh/chị vui mừng khi những cố gắng của anh/chị đã đóng góp tốt cho ngân hàng

Ef 2 Anh/chị tự nguyện nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc

Ef 3 Anh/chị tự nguyện cố gắng cao nhất để hồn thành nhiệm vụ

Bảng 4.9. Bảng tóm tắt cơ cấu thang đo mới sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Thành phần nghiên cứu Biến quan sát Số lƣợng

biến Cronbach’s Alpha Lòng trung thành, tự hào (LP) Lo1 6 0.896 Lo2 Lo3 Pr1 Pr2 Pr3 Sự cố gắng nỗ lực (EF) Ef1 3 0.849 Ef2 Ef3

4.3.HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Theo kết quả phân tích nhân tố EFA, các biến thuộc thành phần lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng phẩm chất gộp chung với thành phần lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng hành vi để tạo nên thành phần mới. Và các biến thuộc thang đo ý thức gắn kết tổ chức đƣợc rút trích ra thành hai thành phần mới. Trên cơ sở này, mơ hình nghiên cứu đƣợc hiệu chỉnh lại theo các thành phần mới cho phù hợp nhƣ trong Hình 4.1.

Mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh nên các giả thuyết cũng đƣợc điều chỉnh theo và đƣợc phát biểu nhƣ sau:

H1a: Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng càng cao thì càng làm tăng lịng trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

H1b: Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng càng cao thì càng làm tăng sự cố gắng,

nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

H2a: Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng càng cao thì càng làm tăng lòng trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng (II) H1a H1b Lòng trung thành, tự hào (LP) H2a H3a

Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng (IM)

H2b H4a

Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ (IS) H3b

Sự cố gắng, nỗ lực (EF)

H4b

Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân (IC)

H2b: Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng càng cao thì càng làm tăng sự cố

gắng, nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

H3a: Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ càng cao thì càng làm tăng lịng trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

H3b: Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ càng cao thì càng làm tăng sự cố

gắng, nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

H4a: Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân càng cao thì càng làm tăng lịng

trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

H4b: Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân càng cao thì càng làm tăng sự cố

gắng, nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

Hình 4.1. Mức độ ảnh hƣởng của lãnh đạo mới về chất đến ý thức gắn kết tổ chức của nhân viên

4.4.PHÂN TÍCH HỒI QUY

Trƣớc khi thực hiện hồi quy, ta xem xét mối tƣơng quan tuyến tính giữa tất cả các biến (giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, và giữa các biến độc lập với nhau) để thấy đƣợc mức độ liên hệ chặt chẽ giữa các biến.

Xét mối tƣơng quan các biến ta thấy có sự tồn tại tƣơng quan giữa các biến độc lập II, IM, IS, IC với nhau với hệ số tƣơng quan dao động từ 0,387 đến 0,616 và tƣơng quan giữa các biến độc lập II, IM, IS, IC với các biến phụ thuộc LP, EF và hệ số tƣơng quan dao động từ 0,359 tới 0,565; tất cả đều đạt mức ý nghĩa 0,01. (Bảng 4.10). Điều này có thể kết luận rằng các biến độc lập này có thể đƣa vào mơ hình hồi quy bội để giải thích cho các biến phụ thuộc LP và EF.

Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) và các giả thuyết nghiên cứu cần phải đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy. Phƣơng pháp thực hiện hồi quy là phƣơng pháp đƣa vào lần lƣợt (Enter), đây là phƣơng pháp mặc định trong chƣơng trình. Có 2 phƣơng trình hồi quy cần thực hiện:

 Phƣơng trình thứ nhất (hồi quy đa biến) nhằm đánh giá mức độ tác động của 4 nhân tố lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng, lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng, lãnh đạo bằng sự kích thích thơng minh và lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân đến lòng trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

 Phƣơng trình thứ hai (hồi quy đa biến) nhằm đánh giá mức độ tác động của của 4 nhân tố lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng, lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng, lãnh đạo bằng sự kích thích thơng minh và lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân đến sự cố gắng, nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R2 (R-square) để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, hệ số xác định R2 đƣợc chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập đƣợc đƣa vào mơ hình, tuy nhiên khơng phải phƣơng trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R2 có khuynh hƣớng là một yếu tố lạc quan của thƣớc đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trƣờng hợp có 1 biến giải thích trong mơ hình.

Nhƣ vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thƣờng dùng hệ số R-square điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Bên cạnh đó, cần kiểm tra khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (VIF < 2,5) và cũng cần kiểm tra hiện tƣợng tƣơng quan bằng hệ số Durbin–Watson (1< Durbin-Watson < 3 ). Hệ số Beta chuẩn hoá đƣợc dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hoá của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào lịng trung thành, tự hào và sự cố gắng, nỗ lực càng lớn (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lãnh đạo mới về chất đến ý thức gắn kết tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng tại TP HCM (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w