Khái niệm phương thức lãnh đạo của Cấp ủy trong Công

Một phần của tài liệu Phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong công ty cổ phần ngành xây dựng thuộc đảng bộ thành phố hà nội hiện nay (Trang 37 - 46)

trong Công

ty cổ phần

1.2.1.1. Khái niệm phương thức lãnh đạo

Trong quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã sử dụng trong các bài viết, bài nói của mình các khái niệm ỘĐảng lãnh đạoỢ,

ỘĐảng cầm quyềnỢ. Việc nhận thức rõ các vấn đề đó trong tư tưởng của

Người trong giai đoạn hiện nay là vấn đề hết sức cần thiết, làm cơ sở cho Đảng ta tiếp tục đổi mới về phương thức lãnh đạo. Trong phương hướng, giải pháp xây dựng Đảng của nhiệm kỳ Đại hội X, Đảng ta đã xác định: ỘNghiên cứu,

tổng kết, tiếp tục làm rõ quan điểm về Đảng lãnh đạo và Đảng cầm quyền làm cơ sở đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng một cách cơ bản, toàn diệnỢ [16, tr.306]. Tại Đại hội XI, trong phương

hướng, giải pháp xây

dựng Đảng những năm tới, Đảng ta tiếp tục xác định: ỘTăng cường nghiên

cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ một số vấn đề về Đảng cầm

quyềnỢ [ 18, tr.255].

Đảng lãnh đạo là một khái niệm được các nhà kinh điển Mác Ờ Lênin nêu ra vào những năm cuối của thế kỷ XIX, đánh dấu sự trưởng thành về mặt tổ chức với sự ra đời các Đảng của giai cấp công nhân, lực lượng tiên phong thực hiện sứ mệnh lịch sử lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động thủ tiêu chế độ bóc lột, xây dựng một xã hội mới tiến bộ vì con người, khơng cịn bóc lột, áp bức, bất công. Từ những phân tắch của V.I.Lênin về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nga đối với quần chúng nhân dân lao động trong cách mạng

vô sản đã cho thấy, nội hàm khái niệm ỘĐảng lãnh đạoỢ được hiểu là một hình thức của cuộc đấu tranh giai cấp, giai cấp cơng nhân - thực hiện vai

trị tiên phong, gương mẫu, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân để làm sao có được sự đồng tình, ủng hộ một cách tự nguyện của đại đa số nhân dân lao động đối với Đảng, kể cả khi Đảng chưa giành được chắnh quyền, nhằm xây dựng một xã hội tiến bộ theo mục tiêu của Đảng. Theo Lênin, khi Đảng nắm được chắnh quyền thì Đảng khơng chỉ có quyền lực chắnh trị, mà Ộvới tư cách

nhà nước, cịn có thêm được quyền lực kinh tếỢ [34, tr.75].

Trên cơ sở quan điểm của V.I.Lênin về Đảng lãnh đạo, Hồ Chắ Minh không chỉ bằng hành động thực tiễn là sáng lập ra và lãnh đạo một Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc để lãnh đạo tồn dân trong cơng cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà đã góp phần làm rõ cả nhận thức khái niệm về Đảng lãnh đạo. Theo Chủ tịch Hồ Chắ Minh ỘLãnh đạo là làm đày tớ nhân dân và làm cho tốtỢ [45, tr.222]; ỘĐảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ, từ Trung

ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ giai cấp nào và ngành nào - đều phải là người đày tớ trung thành của nhân dânỢ [44, tr.323].

Với các luận điểm trên, nội hàm khái niệm ỘĐảng lãnh đạoỢ trong quan điểm của Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã được làm rõ qua các nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, ỘĐảng lãnh đạoỢ là một khái niệm chỉ sự tác động, ảnh

hưởng của Đảng (qua các tổ chức Đảng và Đảng viên) đối với quần chúng nhân dân. Tức chủ yếu chỉ nói đến sự lãnh đạo của Đảng đối với quần chúng nhân dân. Hồ Chắ Minh không sử dụng các khái niệm ỘĐảng lãnh đạo

nhà nướcỢ hay ỘĐảng lãnh đạo chắnh quyềnỢ, kể cả sau khi Đảng đã

lãnh đạo nhân dân giành được chắnh quyền. Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân có nghĩa là Đảng phải làm sao trở thành lực lượng tiên phong trong dân chúng, vạch hướng, xác định được mục tiêu đúng đắn đáp ứng được lợi ắch và nguyện vọng cơ bản của đông đảo quần chúng nhân dân, đồng thời phải có được uy tắn cao do làm tốt sứ mệnh Ộngười đày tớ trung thành của

nhân dânỢ từ đó mà vận động, thuyết phục được quần chúng nhân dân ủng

Thứ hai, Đảng lãnh đạo là một khái niệm không gắn với quyền lực.

Tức là Đảng không dựa vào quyền lực (quyền lực được hiểu theo nghĩa có sự cưỡng bức, ép buộc) trong sự ảnh hưởng, trong quá trình tác động của chủ thể lãnh đạo là Đảng đến đối tượng lãnh đạo là quần chúng nhân dân. Sự lãnh đạo của Đảng đối với quần chúng nhân dân có đặc điểm là sự vận động mang tắnh thuyết phục. Đảng lấy uy tắn của mình là một Đảng có Ộđạo đức và văn

minhỢ để thuyết phục quần chúng nhân dân đi theo, ủng hộ, thực hiện các

cương lĩnh, đường lối, Nghị quyết của Đảng. Điều đó diễn ra cả trước và sau khi Đảng lãnh đạo nhân dân giành được chắnh quyền.

Thứ ba, khái niệm Đảng lãnh đạo được hiểu như một hình thức của

cuộc đấu tranh giai cấp cả trong cách mạng giải phóng dân tộc và trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chắnh từ trong cuộc đấu tranh đó, Đảng đã tỏ ra là lực lượng Ộcó sức hấp dẫn lớnỢ, được quần chúng nhân dân tin yêu, ca ngợi, tự nguyện suy tôn là lực lượng giữ địa vị lãnh đạo. Sau khi Đảng lãnh đạo nhân dân giành được chắnh quyền, sự suy tơn đó được kiểm chứng chủ yếu qua các đợt bầu cử dân chủ và khi có đa số đảng viên được bầu vào các cơ quan quyền lực Nhà nước các cấp.

Tuy không nêu rõ khái niệm ỘĐảng cầm quyềnỢ là như thế nào, những qua những bài viết, bài nói của Người thấy rằng ỘĐảng cầm

quyềnỢ là khái niệm có những điểm khác với ỘĐảng lãnh đạoỢ. Đảng

cầm quyền là một khái niệm gắn với quyền lực. Theo Người, Đảng cầm quyền cũng tức là Đảng nắm nắm chắnh quyền, Đảng có quyền lực trong thực tế. Ở nước ta, Đảng nắm chắnh quyền đồng nghĩa với nhân dân nắm chắnh quyền bởi Đảng là lực lượng đại diện cho toàn dân. Những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chắ Minh về ỘĐảng lãnh đạoỢ, ỘĐảng cầm quyềnỢ có ý nghĩa rất lớn đối với tình hình hiện nay trong việc nhận thức đúng đắn để làm cơ sở đổi mới phương thức lãnh đạo và phương thức cầm quyền của Đảng một cách đúng hướng.

28

Hiện nay, trong mối quan hệ tác động của Đảng đối với Nhà nước chúng ta cần phải có sự nhận thức lại rõ hơn. Mối quan hệ không chỉ là quan hệ Ộlãnh đạoỢ mà còn là quan hệ gắn với quyền lực, do sự Ộcầm quyềnỢ của Đảng. Tức là Đảng có quyền lực, nắm quyền lực của Nhà nước bằng cách

ỘĐảng Ộhóa thânỢ sự lãnh đạo của mình trong sự quản lý của nhà nước, trên

từng phương diện của đời sống kinh tế - xã hộiỢ [16,tr.154-166].

Do vậy, hoạt động của Đảng vừa có sự lãnh đạo, vừa có sự cầm quyền với các phương thức lãnh đạo của Đảng.

Qua đây, có thể khẳng định: ỘPhương thức lãnh đạo của Đảng

là các hình thức, phương pháp, biện pháp quy trình, lề lối làm việc, tác phong công tác mà Đảng sử dụng để tác động vào đối tượng nhằm thực hiện tốt nội dung lãnh đạoỢ [24, tr.73].

Phương thức lãnh đạo của Đảng là một trong những vấn đề luôn được Đảng ta coi trọng trong nhận thức lý luận, cũng như trong hoạt động thực tiễn. Là Đảng cầm quyền, vị trắ đó có tắnh lịch sử khách quan và được Hiến pháp ghi nhận, Đảng phải xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của các mạng, vạch ra đường lối chắnh trị, các chủ trương lớn. Từ đó, tồn bộ hoạt động của Đảng là biến mục tiêu, đường lối, chủ trương đó thành hiện thực. Nhưng làm thế nào để q trình đó được hiện thực hóa? Từ đó, địi hỏi cần phải có những cơ chế, xác lập và thực hiện những mối liên hệ giữa Đảng Ờ chủ thể lãnh đạo, cầm quyền với các bộ phận khác của hệ thống chắnh trị. Đó chắnh là vấn đề phương thức lãnh đạo và cầm quyền của Đảng.

Phương thức lãnh đạo được xác định từ vị trắ, vai trò của Đảng trong xã hội và trong hệ thống chắnh trị. Có thể chia phương thức lãnh đạo của Đảng thành những tổ hợp yếu tố sau đây:

Thứ nhất, hệ thống các công cụ lãnh đạo của Đảng

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011) xác định:

Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chắnh sách và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu những Đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thống chắnh trị. Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức Đảng và Đảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chắnh trị [18, tr.88-89]

Thứ hai, hệ thống các mối liên hệ, cơ chế quan hệ giữa Đảng và

Nhà nước.

Ở tầm cao nhất, Hiến pháp ghi nhận: ỘĐảng lãnh đạo Nhà nước

và xã hộiẦ Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luậtỢ

[22, tr 9-10]. Đây vừa là vấn đề vị trắ, vai trò lịch sử, vừa là vấn đề quan hệ chắnh trị - pháp lý. Khi Đảng ta là Đảng cầm quyền lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội thì vấn đề phong cách lãnh đạo, một yếu tố của phương thức lãnh đạo, cầm quyền, rất cần được coi trọng. Bởi vì, khác với thời kỳ chưa nắm chắnh quyền, với chế độ nhất nguyên của một Đảng cầm quyền thì việc phịng ngừa và đấu tranh chống quan liêu đã trở thành một nhiệm vụ không thể thiếu.

Thứ ba, hệ thống về phương pháp tiếp cận quần chúng và phong cách

lãnh đạo của Đảng

Phong cách lãnh đạo của Đảng cần được hiểu là Đảng lãnh đạo không chỉ bằng đường lối, chủ trương mà cịn bằng cơng tác tun truyền, thuyết phục, vận động và bằng hoạt động gương mẫu của đảng viên. Đảng lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, khuyến khắch những mặt tốt, uốn nắn những lệch lạc, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo và trách nhiệm cá nhân.

30

Từ khâu đề ra đường lối, chủ trương cho đến khâu hoạt động thực tiễn, đảng viên đến với quần chúng, cùng với quần chúng phát hiện những vấn đề cần khắc phục, cùng quần chúng nhân dân tìm ra biện pháp để giải quyết vấn đề đó. Đảng hệ thống, khái quát, đưa vào đường lối, chủ trương của mình và pháp luật của Nhà nước những phát hiện, đề xuất của nhân dân. Quần chúng nhân dân sẽ tiếp nhận những quyết định, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước như sự tự quyết định của chắnh bản thân mình. Nhờ đó, quần chúng sẽ khơng cịn ức chế hoặc mặc cảm rằng bị áp đặt khi thực hiện những chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định:

Đảng là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chắ và hành động, lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thương yêu đồng chắ, kỷ luật nghiêm minh, đồng thời thực hiện các nguyên tắc; tự phê bình và phê bình, đồn kết trên cơ sở cương lĩnh chắnh trị và Điều lệ Đảng, gắn bó mật thiết với nhân dân, Đảng hoạt động trong khn khổ Hiến pháp và pháp luật [17 , tr.5].

Để đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với Nhà nước và xã hội, các tổ chức Đảng được thành lập ở mọi nơi, ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội từ trung ương đến địa phương và cơ sở. Hệ thống tổ chức cơ bản của Đảng được thành lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chắnh của Nhà nước gồm 4 cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp cơ sở. Ngồi ra, tổ chức Đảng cịn được lập ra ở những nơi có đặc điểm riêng theo Quy định của Ban Chấp hành Trung ương.

1.2.1.2. Khái niệm phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong Công ty cổ phần

Khái niệm phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng là khái niệm phát sinh từ khái niệm phương thức lãnh đạo của Đảng nói

31

CTCPỢ đã được sử dụng tương đối rộng rãi và phổ biến trong các Nghị quyết

của Đảng, các sách báo chắnh trị, cũng như các bài phát biểu của lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta ở Trung ương và địa phương. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một Nghị quyết, Văn kiện của Đảng đề cập một cách cụ thể

Ộphương thức lãnh đạo của cấp ủy trong CTCPỢ rõ nét. Xuất phát từ

góc độ nghiên cứu lý luận, thực tiễn hay cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu của các nhà khoa học và lãnh đạo, đề tài tập trung tiếp cận theo các phương thức sau: phương thức lãnh đạo của Cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng là cách thức lãnh đạo của cấp ủy nhằm xây dựng, ban hành các nghị quyết, kế hoạch thực hiện các Nghị quyết của Cấp ủy cùng cấp và của cấp trên phù hợp với tình hình kinh doanh, sản xuất thực tế của đơn vị; lãnh đạo đội ngũ cán bộ, đảng viên trong đơn vị nhằm hồn thành có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế, đời sống của cán bộ, công nhân, viên chức; Cấp ủy lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, giám sát và tuyên truyền, vận động đảng viên, người lao động thực hiện tốt chủ trương và đường lối của Đảng, chắnh sách và pháp luật của Nhà nước.

Từ những phân tắch trên đây, có thể nêu khái quát khái niệm phương thức lãnh đạo của Cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng như sau: Phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng là hệ thống các phương pháp, hình thức, biện pháp, cách thức lãnh đạo của Cấp ủy đối với đội ngũ đảng viên, cán bộ, viên chức, người lao động nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đơn vị.

Một phần của tài liệu Phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong công ty cổ phần ngành xây dựng thuộc đảng bộ thành phố hà nội hiện nay (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w