trong công tác quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên, nâng cao trách nhiệm và tắnh tiên phong gương mẫu của đảng viên, nhất là người đứng đầu cấp ủy
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX); Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) về đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của hệ thống chắnh trị và Nghị quyết Trung ương 7 (khóa XI) về tiếp tục đổi mới hồn thiện hệ thống chắnh trị từ Trung ương đến cơ sở. Nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Cấp ủy đối với hoạt động của các CTCP ngành Xây dựng hiện nay cần:
Một là, tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy hoạt động của Cấp
ủy. Tập trung chỉ đạo, củng có những chi bộ Đảng yếu kém và tăng cường cán bộ ở những chi bộ cịn nhiều khó khăn, nội bộ mất đồn kết. Thực hiện đúng
103
nguyên tắc tập trung dân chủ, chống quan liêu, bè phái, cục bộ, địa phương, độc đốn, vi phạm dân chủ, dân chủ hình thức.
Hai là, xây dựng quy chế làm việc, xác định rõ mối quan hệ công tác
giữa Bắ thư cấp ủy với lãnh đạo doanh nghiệp (Hội đồng quản trị, ban Giám đốc) và các tổ chức, đoàn thể trong doanh nghiệp. Cấp ủy cần tôn trọng, bảo đảm và tạo điều kiện để Hội đồng quản trị, giám đốc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định. Ngồi những cơng việc thường ngày, cấp ủy định kỳ thông báo cho Hội đồng quản trị, giám đốc ý kiến của cán bộ, đảng viên và quần chúng về việc thực hiện nhiệm vụ cũng như việc vận dụng các chắnh sách, chế độ trong doanh nghiệp. Đối với các đoàn thể chắnh trị - xã hội như Cơng đồn, Đồn thanh niên, Ban nữ công, Hội cựu chiến binh,Ầcấp ủy Đảng thông qua các Cấp ủy viên công tác ở các tổ chức đó để nắm tình hình, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ của tổ chức này.
Căn cứ các Quy định về chức năng nhiệm vụ của TCCSĐ, các cấp ủy đưa nội dung quan hệ công tác giữa Cấp ủy cơ sở với lãnh đạo doanh nghiệp vào quy chế hoạt động của cấp ủy hoặc xây dựng thành quy chế, Quy định riêng để hoạt động. Hầu hết các đồng chắ lãnh đạo doanh nghiệp đều được cơ cấu tham gia ban thường vụ, cấp ủy, làm Bắ thư, Phó bắ thư, do vậy thuận lợi cho việc thực hiện mối quan hệ công tác giữa cấp ủy và Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (giám đốc) tạo sự đồng thuận giữa cấp ủy và Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (giám đốc) trong triển khai các nhiệm vụ khác của doanh nghiệp, hầu hết các chủ trương đưa ra đều có sự nhất trắ cao của cấp ủy và lãnh đạo doanh nghiệp.
Trong thực hiện mối quan hệ công tác giữa cấp ủy với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc, về cơ bản các chi bộ, Đảng bộ đã bám sát Quy định chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Đảng bộ, quy chế làm việc của ban chấp hành, điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty và điều kiện cụ thể của từng công ty để áp dụng cho phù hợp và quá trình thực hiện đảm bảo sự vận hành thống nhất, đồng bộ nhằm tránh hình thức, khơng hiệu quả.
Ba là, xây dựng và duy trì thường xuyên mối quan hệ với cấp ủy Đảng
địa phương nơi có các đơn vị của tổng cơng ty đóng trên địa bàn. Hiện nay Ban Chấp hành Trung ương có Quy định 197-QĐ/TW về việc các Đảng ủy tập đồn, Tổng cơng ty, ngân hàng ký quy chế phối hợp công tác với Cấp ủy địa phương nơi các đơn vị đứng chân. Những năm qua các đơn vị trực thuộc đã ký được hơn 50 quy chế với cấp ủy địa phương. Việc ký quy chế phối hợp giúp các CTCP ngành Xây dựng thuận lợi hơn trong việc thực hiện các nhiệm vụ chắnh trị, sản xuất kinh doanh,Ầ
Bốn là, quản lý đồng bộ đội ngũ cán bộ trong hệ thống. Phát huy dân
chủ, công khai trong công tác cán bộ là để lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trắ, sử dụng cán bộ đúng với yêu cầu nhiệm vụ, là tiền đề thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với việc phát huy trách nhiệm của cấp ủy và người đứng đầu cấp ủy về công tác cán bộ.
Năm là, tăng cường sự lãnh đạo, giúp đỡ của cấp ủy cấp trên. Các cấp
ủy trong CTCP ngành Xây dựng hoạt động trong mối liên hệ thường xuyên với quần chúng và thực tiễn, vì vậy phải chủ động giải quyết những vấn đề được đặt ra hàng ngày, hàng giờ trong sản xuất kinh doanh và đời sống của quần chúng, đồng thời cũng là nơi sáng tạo những kinh nghiệm quý báu. Song tắnh chủ động và sáng tạo ấy cũng chỉ có thể được phát huy trên cơ sở quán triệt đường lối, chắnh sách của Đảng và sự lãnh đạo, chỉ đạo, giúp đỡ của cấp ủy cấp trên.
Tăng cường sự lãnh đạo, giúp đỡ của cấp ủy cấp trên cần quán triệt quan điểm: ỘTất cả hướng về cơ sở, phục vụ cho cơ sởỢ, khắc phục bệnh quan liêu hành chắnh.
Tăng cường vai trò trách nhiệm của cấp ủy cấp trên, trực tiếp là các tập đồn, tổng cơng ty và Đảng bộ Thành phố Hà Nội, đối với việc xây dựng và kiện toàn cấp ủy, tập trung chỉ đạo củng cố tổ chức và cán bộ ở những đơn vị
105
yếu kém và có nhiều khó khăn. Trong lãnh đạo cần bám sát cơ sở, tạo sự phối kết hợp của cấp ủy các cấp trong việc kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, rút kinh nghiệm kịp thời hoạt động của các CTCP ngành Xây dựng. Khắc phục tình trạng nghe báo cáo một chiều.
Cấp ủy các tập đồn, tổng cơng ty cấp trên trực tiếp của Đảng bộ, chi bộ cơ sở phải sâu sát, nắm chắc tình hình cơ sở; tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện ở cơ sở; phân công cấp ủy viên trực tiếp phụ trách cơ sở và có trách nhiệm cùng cấp ủy tháo gỡ khó khăn, giải quyết dứt điểm những vấn đề phức tạp xảy ra.
Tuy nhiên, cũng hết sức tránh khuynh hướng làm thay, dẫn tới sự ỷ lại của cấp ủy, tổ chức Đảng ở doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề của cơ sở. Các cấp ủy cấp trên phải phát huy tinh thần chủ động và sáng tạo của TCCSĐ, đồng thời phát huy vai trò trách nhiệm của các ban tham mưu giúp việc để nắm bắt và xử lý kịp thời, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp.
Quan tâm lãnh đạo khắc phục tình trạng phân biệt đối xử của các ngành, các cấp đối với những doanh nghiệp CPH và những DNNN chưa CPH, theo kiểu con nuôi, con đẻ,.,..
Cấp ủy cấp trên đang trực tiếp quản lý các cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng phải coi trọng việc nghiên cứu tổng kết để phát huy những kinh nghiệm hay, cách làm tốt của cấp ủy trong lãnh đạo giải quyết những khó khăn trong quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất Ờ kinh doanh, nâng cao đời sống của người lao động. Cần tổ chức tốt việc đánh giá chất lượng các cấp ủy, đảng viên hàng năm, trên cơ sở kịp thời biểu dương những tổ chức Đảng có thành tắch tốt và giúp đỡ những tổ chức Đảng cịn yếu kém, có khó khăn.
Tiểu kết chương 3
Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước cho đến nay, cùng với quá trình đổi mới về tư duy kinh tế, chắnh trị, xã hội, thì nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng cũng thay đổi, phạm vi lãnh đạo của Đảng đối với các mặt đời sống xã hội ngày càng được xác định rõ hơn. Tuy có những bước tiến quan trọng, song những đổi mới về phương thức lãnh đạo của Đảng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, đặc biệt là cấp cơ sở. Điều đó được thể hiện sự cầm quyền và lãnh đạo của Đảng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập, làm giảm hiệu quả lãnh đạo của Đảng, lẫn hiệu lực quản lý của Nhà nước và vai trò làm chủ của nhân dân.
Dựa vào thực trạng đã nghiên cứu ở chương 2, tác giả đưa ra các phương hướng để đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng thuộc Đảng bộ Thành phố Hà Nội đó là:
- Định hướng nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục chắnh trị - tư tưởng
- Định hướng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên
- Có cơ chế, chắnh sách phù hợp với phương hướng phát triển chung của đơn vị, Doanh nghiệp
Đồng thời, tác giả đưa ra các giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng thuộc Đảng bộ Thành phố Hà Nội, bao gồm:
- Xây dựng và ban hành các Nghị quyếtđể lãnh đạo phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với đơn vị, Doanh nghiệp
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước
- Đổi mới và thực hiện cơng tác cán bộ sát với tình hình thực tế - Thực hiện có hiệu quả cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng
- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Cấp ủy trong công tác quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên, nâng cao trách nhiệm và tắnh tiên phong gương mẫu của đảng viên, nhất là người đứng đầu cấp ủy.
107
KẾT LUẬN
Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, lãnh đạo đất nước trong tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường; trong nước cịn nhiều khó khăn. Để có thể thực hiện tốt sứ mệnh cầm quyền và hoàn tốt vai trị lãnh đạo của mình đối với giai cấp, dân tộc, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cách mạng dân tộc, địi hỏi Đảng phải ln tự điều chỉnh, đổi mới về nội dung, phương thức cầm quyền trên tất cả các mặt của đời sống chắnh trị, kinh tế - xã hội, nhằm thực hiện thành công công cuộc đổi mới đất nước, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế.
Phương thức lãnh đạo và đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong doanh nghiệp nói chung và các CTCP ngành Xây dựng nói riêng là một địi hỏi cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, khi Đảng và Nhà nước chủ trương tái cấu trúc doanh nghiệp CPH nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong Đảng bộ Thành phố Hà Nội hiện nay, các CTCP ngành Xây dựng là những công ty kinh doanh trong lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế. Vì thế phải đầu tư nhiều cơng sức cho việc đổi mới, hồn thiện cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, đặc biệt là đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng.
Xây dựng, củng cố, đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy tại các CTCP ngành Xây dựng thuộc Đảng bộ Thành phố Hà Nội là một việc làm mới mẻ, mang tắnh đặc thù riêng đòi hỏi phải đầu tư, suy nghĩ, sáng tạo trong công tác lãnh đạo cùng với tiến trình đổi mới đất nước, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế, xã hội và công tác xây dựng Đảng.
Với đề tàiỘPhương thức lãnh đạo của cấp ủy trong công ty
cổ phần
ngành Xây dựng thuộc Đảng bộ Thành phố Hà Nội hiện nayỢ,
tác giả luận
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và có hệ thống về chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ cũng như phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong các CTCP ngành Xây dựng, tạo khung lý thuyết cần thiết cho việc tổng kết, đánh giá thực trạng phương thức lãnh đạo của Cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng thuộc Đảng bộ Thành phố Hà Nội hiện nay.
Thứ hai, đánh giá thực trạng và rút ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cùng các vấn đề cần nghiên cứu trong phương thức lãnh đạo của cấp ủy trong các CTCP ngành Xây dựng thuộc Đảng bộ Thành phố Hà Nội hiện nay.
Thứ ba, từ việc tổng kết, đánh giá đó luận văn quán triệt 3 phương hướng chủ yếu, đồng thời kiến nghị 5 giải pháp lớn nhằm đổi mới phương thức lãnh đạo của Cấp ủy trong CTCP ngành Xây dựng thuộc Đảng bộ Thành phố Hà Nội. Đó là những giải pháp tồn diện, sát thực tế và có tắnh khả thi trong lĩnh vực xây dựng Đảng, nhằm tạo bước chuyển quan trọng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các CTCP trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
109