10 Brunei SIZE

Một phần của tài liệu Tác động của quy mô chính phủ, nợ công đến tăng trưởng kinh tế bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia khu vực đông nam á (Trang 49 - 53)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

10 Brunei SIZE

Brunei SIZE 5 Myanma SIZE 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 3.1.1.2. Quy mơ chính phủ (Nguồn: Tự tổng hợp và dữ liệu tính tốn) Hình 3.2 : Thống kê mơ tả biến Biến quy mơ chính phủ SIZE của các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2001-2014

Trung bình quy mơ chính phủ SIZE của các nước trong khu vực nằm ở mức 23% và giữ ổn định qua các năm. Trong đó quy mơ chính phủ phân chia các nước trong khu vực thành 2 nhóm : Thái Lan, Philippin, Myanma, Indonesia là nhóm nước có quy mơ chính phủ nhỏ với mức dao động dưới 25% GPD, nhóm có quy mơ chính phủ lớn : Việt Nam, Brunei, Malaysia với mức chi tiêu chính phủ trên 25% GDP. Brunei là quốc gia có quy mơ lớn nhất trong các nước, mức chi tiêu của chính phủ/GPD dao động ở mức 30% GDP, riêng trong giai đoạn 2001-2002 và 2009-2010 quy mơ chính phủ tăng đột biến trên mức 35% GDP. Trong khi đó Myanma là nước có mức chi tiêu của chính phủ thấp ln giữ ở mức ổn định dưởi 15% GDP trong giai đoạn 2001-2010 tuy nhiên có xu hướng tăng vượt bật từ 16% GDP năm 2011 lên gần 30% GDP năm 2014.

250200 200 Indonesia DEBT Malaysia DEBT 150 Philippines DEBT 100 Thailand DEBT

Viet Nam DEBT 50 Brunei DEBT Myanma DEBT 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 3.1.1.3. Nợ công (Nguồn: Tự tổng hợp và dữ liệu tính tốn)

Hình 3.3 : Thống kê mô tả biến nợ công DEBT của các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2001-2014

Biến nợ công DEBT. Quy mô nợ công của khu vực trong giai đoạn 2001-2014 là gần 45% so với tổng GPD và có xu hướng giảm. Đặc biệt trong giai đoạn này Indonesia và Myanma là 2 quốc gia nợ cơng có xu hướng giảm một cách đáng kể riêng Myanma từ mức trên 200% GDP năm 2001 giảm cịn 30% GDP năm 2014. Brunei là quốc gia có mức nợ cơng thấp nhất trong các nhóm nước. Mức nợ cơng của quốc gia này chỉ dao động dưới 3% GDP năm. Trái lại với xu hướng nợ công giảm của các nước trong khu vực, Malaysia sau giai đoạn nợ công được giữ ổn định dưới 50% GDP giai đoạn 2001- 2008 thì trong giai đoạn từ 2009-2014 lại có xu hướng tăng vượt mức 50% GDP. Điều này cũng cho thấy rằng bằng việc gia tăng nợ cơng để tập trung chi tiêu nhằm kích thích kinh tế phục hồi sau khủng hoảng. Bằng chứng là kinh tế Malaysia có mức tăng trưởng vượt bật lên gần 8% từ mức tăng trưởng âm trong năm 2009.

1412 12 Indonesia LAB 10 Malaysia LAB 8 Philippines LAB 6 Thailand LAB

Viet Nam LAB 4 Brunei LAB 2 Myanma LAB 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

3.1.1.4. Biến kiểm soát Tỷ lệ

thất nghiệp

(Nguồn: Tự tổng hợp và dữ liệu tính tốn)

Hình 3.4 : Thống kê mơ tả biến tỷ lệ thất nghiệp LAB của các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2001-2014

Biến tỷ lệ thất nghiệp LAB là biến kiểm sốt của mơ hình. Trung bình tỷ lệ thất nghiệp của các quốc gia khu vực giai đoạn 2001-2014 là gần 5% và có xu hướng giảm theo từng năm. Trong đó nhóm gồm 2 nước Indonexia và Philippines có tỷ lệ thất nghiệp cao ở mức gần 10% năm giai đoạn 2001-2005. Tuy nhiên giai đoạn 2006-2014 tỷ lệ thất nghiệp ở 2 quốc gia này có xu hướng giảm đáng kể về mức 6 % trong năm 2014. Các nước còn lại như: Việt Nam, Brunei, Thái Lan, Malaysia và Myanma co tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh mức 4-5%. Đăc biệt tỷ lệ thất nghiệp tại Thái Lan ln duy trì ở mức dưới 2%, thấp nhất trong số các nước.

2.5000

2.0000

Indonesia TRADE Malaysia TRADE

Philippines TRADE Thailand TRADE Viet Nam TRADE Brunei TRADE Myanma TRADE 1.5000 1.0000 0.5000 - 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014 Độ mở thương mại (Nguồn: Tự tổng hợp và dữ liệu tính tốn) Hình 3.5 : Thống kê mơ tả biến độ mở thương mại TRADE của các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2001-2014

Biến độ mở thương mại TRADE là biến kiểm sốt của mơ hình. Trong giai đoạn này độ mở thương mại của các nước có xu hướng tăng qua các năm. Thái Lan và Malaysia là hai nước có độ mở thương mại cao nhất trong khu vực ln duy trì ở mức 1,5-2 lần. Với việc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới năm 2006. Giai đoạn 2001-2014 chứng kiến Việt Nam có bước đột phá trong giao thương với quốc tế. Kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng được nâng cao. Nằm trong xu thế tồn cầu hóa của các quốc gia, Myanma sau nhiều năm đóng cửa kinh tế cũng đã từng bước tiến hành mở cửa giao thương với các quốc gia khác trong khu vực và thế giới thế giới trong giai đoạn từ 2009- 2014

6.005.00 5.00 Indonesia POP 4.00 Malaysia POP 3.00 Philippines POP Thailand POP 2.00

Viet Nam POP 1.00 Brunei POP - Myanma POP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314 (1.00) (2.00) Tốc độ phát triển dân số (Nguồn: Tự tổng hợp và dữ liệu tính tốn)

Hình 3.6 : Thống kê mơ tả biến tốc độ tăng dân số POP của các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2001-2014

Biến tốc độ phát triển dân số POP là biến kiểm sốt của mơ hình. Các quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á có lực lượng lao động trẻ bên cạnh tốc độ tăng dân số nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Trong số nhóm các quốc gia nghiên cứu Indonexia là nước có dân số đơng nhất. Tính đến năm 2014 dân số của Indonexia là trên 250 triệu người tiếp theo đó là Philipines và Việt Nam.

3.1.2. Kết quả mơ hình

Một phần của tài liệu Tác động của quy mô chính phủ, nợ công đến tăng trưởng kinh tế bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia khu vực đông nam á (Trang 49 - 53)