Đơn vị công tác :

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP (Trang 107)

khoảng trống)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỞNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Lưu ý: Thang điểm dưới đây có 5 mức độ, tăng dần từ 0 đến 4. Mức 0: là mức thấp

Câu 1 : Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý nghĩa của hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN (đánh dấu X vào ơ trịn phù hợp với suy nghĩ của mình)

TT Nội dung Mức độ đồng ý

0 1 2 3 4

1

Việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng GVMN là việc làm rất quan trọng, cấp thiết cần phải thực hiện

2

Việc thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng GVMN giúp GVMN cập nhật, bổ sung kiến thức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ

3

Việc thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN giúp nâng chất lượng đội ngũ GV và chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị

Câu 2: Xác định và thực hiện mục tiêu bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN tại nhà trường?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

0 1 2 3 4

1

Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng GVMN dựa vào các văn bản của ngành, Chương trình giáo dục mầm non và Chuẩn NNGVMN

2 Phân phối mục tiêu bồi dưỡng GVMN hợp lý trong cả năm học

3 Đảm bảo thực hiện các nội dung bám sát các mục tiêu bồi dưỡng GVMN

Câu 3: Theo quý Thầy/Cô những nội dung bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN nào đang

được thực hiện tại nhà trường?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

0 1 2 3 4

1 Nâng chuẩn trình độ chun mơn sư phạm cho GVMN

2 Bồi dưỡng năng lực xây dựng môi trường giáo dục cho GVMN

3

Cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em 4 Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường,

gia đình và cộng đồng 5

Nâng cao khả năng nghệ thuật, ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin trong ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

Câu 4: Qúy Thầy/Cô thường sử dụng phương pháp nào sau đây trong bồi dưỡng

GVMN đáp ứng CNN?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

0 1 2 3 4

1 Phương pháp thực hành cá nhân hoặc theo nhóm

2 Phương pháp trải nghiệm thực tế/ thực tập

3 Phương pháp dùng lời (thuyết trình/ giảng giải/ minh họa)

4 Phương pháp thảo luận, hỏi đáp, xê-mi- na

5 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

v x x x x

Câu 5: Theo q Thầy/Cơ, các hình thức bồi dưỡng chun mơn nào được sử dụng

trong hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN?

TT Nội dung Mức độ đồng ý

0 1 2 3 4

1 Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn

2

Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tại tổ chuyên môn; tham gia thao giảng, dự giờ đồng nghiệp, tham quan, học tập kinh nghiệm của trường bạn

3

Bồi dưỡng thông qua việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu của GV; bồi dưỡng từ xa qua các phương tiện thông tin đại chúng, các hình thức bổ trợ của băng hình, băng tiếng

Câu 6: Theo quý Thầy/Cô, nhà trường đã thực hiện đánh giá kết quả hoạt động bồi

dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

0 1 2 3 4

1

Đánh giá kết quả bồi dưỡng GV là việc làm cần thiết và được thực hiện hàng năm

2 Hiệu trưởng có khen thưởng các GV thực hiện tốt công tác bồi dưỡng

3 Hiệu trưởng có biện pháp xử lý các GV không thực hiện công tác bồi dưỡng

4

Dựa vào kết quả đánh giá bồi dưỡng GV, nhà trường có so sánh với mục tiêu bồi dưỡng vào cuối năm học, cuối mỗi giai đoạn

III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỞNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Câu 7. Thầy/Cô cho biết mức độ về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động

bồi dưỡng GV ở các trường mầm non đáp ứng CNN?

Rất quan trọng Quan trọng

Ít quan trọng Không quan trọng

Câu 8. Thầy/Cơ vui lịng đánh giá về mức độ quản lý hoạt động bồi dưỡng GV tại nhà

trường?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

0 1 2 3 4

1. Nhà trường đã quản lý mục tiêu bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào?

1.1

Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng sát với các văn bản của ngành, Chương trình GDMN và Chuẩn NNGVMN

1.2 Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng có lộ trình, có tính khả thi

1.3 Phổ biến cho GV nắm được mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn

1.4 Huy động được các lực lượng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng

1.5

Hiệu trưởng quan tâm đến tinh thần và thái độ của GV trong việc thực hiện bồi dưỡng

1.6 Điều chỉnh mục tiêu bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế

2. Nhà trường đã quản lý các nội dung bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

0 1 2 3 4

ràng, có lộ trình cụ thể, có tính khả thi 2.2 Qn triệt cho GV nắm được nội dung

kế hoạch bồi dưỡng

2.3 Tổ chức cho GV thực hiện nội dung kế hoạch bồi dưỡng

2.4

Chỉ đạo, đôn đốc tổ trưởng chuyên môn theo dõi việc thực hiện nội dung kế hoạch bồi dưỡng trong tổ

2.5 Có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện nội dung bồi dưỡng

2.6 Có biện pháp hỗ trợ GV trong việc thực hiện nội dung bồi dưỡng

2.7 Biện pháp quản lý khác ……………………………….

3. Nhà trường đã quản lý các phương pháp bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào?

3.1

Quán triệt ý nghĩa phải sử dụng các phương pháp tích cực trong bồi dưỡng

3.2

Có biện pháp động viên khuyến khích GV phối hợp các phương pháp tích cực để bồi dưỡng

3.3 Hiệu trưởng quản lý GV bồi dưỡng chuyên môn lẫn nhau

3.4 Tổ chức GV tham gia các lớp tập huấn, hội thảo về đổi mới phương pháp

3.5 Theo dõi GV sử dụng phối hợp các phương pháp tích cực để bồi dưỡng

TT Nội dung Mức độ thực hiện

0 1 2 3 4

thế nào?

4.1 Quán triệt cho GV nhận thức đầy đủ về các hình thức bồi dưỡng chun mơn 4.2

Hiệu trưởng tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV phù hợp với điều kiện của nhà trường

4.3 Quản lý việc GV tự bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn

4.4

Quản lý việc GV tự bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ đồng nghiệp

4.5

Quản lý việc GV tự bồi dưỡng thông qua nghiên cứu tài liệu, phương tiện thông tin, băng đĩa

5. Nhà trường đã quản lý đánh giá kết quả bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào?

5.1 Quản lý đánh giá kết quả bồi dưỡng GV là việc làm cần thiết và thường xuyên 5.2 Hàng năm hiệu trưởng tổ chức đánh giá

kết quả bồi dưỡng cho GV

5.3 Hiệu trưởng sử dụng nhiều cách thức để thực hiện đánh giá kết quả bồi dưỡng GV

5.4

Hiệu trưởng có biện pháp khen thưởng các GV thực hiện tốt công tác bồi dưỡng chun mơn và xử lí các GV khơng thực hiện bồi dưỡng

5.5 Quản lý kết quả bổi dưỡng GV nhằm góp phần phát triển đội ngũ nhà giáo 5.6 Quản lý kết quả bổi dưỡng chuyên môn

TT Nội dung Mức độ thực hiện

0 1 2 3 4

GV nhằm điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng GV sát với thực tế của nhà trường, phù hợp với sự phát triển của giáo dục địa phương

6. Nhà trường quản lý các điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào?

6.1

Có kế hoạch xây dựng, phát triển CSVC, trang thiết bị phục vụ việc BDCM cho GV

6.2

Nhà trường thường xuyên mua sắm, bổ sung CSVC phục vụ cho việc BDCM cho GV

6.3

Tổ chức bảo quản và khai thác sử dụng có hiệu quả các phương tiện phục vụ cho hoạt động BD cho GVMN

6.4 Quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí phục vụ cho việc bồi dưỡng GV

6.5

Quan tâm, tạo điều kiện cho GV tham gia các lớp tập huấn, mời giảng viên ở các trường sư phạm về bồi dưỡng cho GV

6.6

Có sự chế phối hợp với các cơ sở giáo dục trên địa bàn trong việc bồi dưỡng GV

Câu 9. Thầy/Cơ vui lịng đánh giá về mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý

hoạt động bồi dưỡng GV đáp ứng CNN trong trường mầm non?

TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng

1 2 3 4

1 Yếu tố chủ quan

1.1 Nhận thức về hoạt động bồi dưỡng GV của các lực lượng giáo dục

1.2 Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng GV 1.3 Năng lực của CBQL tại cơ sở giáo dục

2 Yếu tố khách quan

2.1 Chỉ đạo của các cấp quản lý về hoạt động bồi dưỡng GV

2.2 Tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng GV

Câu 10: Qúy Thầy/Cơ có đề xuất, kiến nghị gì để giúp cho hoạt động bồi dưỡng GV

trong trường mầm non được tốt hơn?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………… ………………

……………………………………………………………………………………

Câu 11: Trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng tại trường, Thầy/Cô thường sử dụng biện pháp quản lý nào? ……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………… ………………

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………… Xin cảm ơn quý Thầy/Cô đã cộng tác!

PHỤ LỤC 2

CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho một số cán bộ quản lý và giáo viên)

1. Theo Thầy/Cô, hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng CNN có cần thiết khơng? Vì sao?

2. Thầy/Cơ có thường tham gia hoạt động bồi dưỡng hay không? Thời gian dành cho hoạt động bồi dưỡng bao lâu?

3. Thầy/Cô cho biết bồi dưỡng GVMN đạt chuẩn gồm những nội dung gì? Hình thức bồi dưỡng ra sao?

4. Những phương pháp bồi dưỡng nào mà Thầy/Cô thường gặp trong các đợt bồi dưỡng chuyên mơn? Cơ đánh giá như thế nào về tính hiệu quả của các phương pháp mà mình đã sử dụng?

5. Thầy/Cơ có gặp khó khăn gì khi tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hay không?

6. Theo Thầy/Cơ, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc CBQL quản lý hoạt động bồi dưỡng GV tại trường mà q Thầy/Cơ đang cơng tác?

6. Thầy/Cơ có thể gợi ý một vài biện pháp để giúp việc quản lý hoạt động bồi dưỡng GV được hiệu quả hơn?

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Kính thưa q Thầy/Cơ

Thầy/Cơ vui lịng cho biết một số thông tin về bản thân:

- Đơn vị công tác :...........................................................................................

- Chức vụ :.....................................................................................................

- Số năm công tác :..........................................................................................

- Thời gian quản lý:........................................................................................

Để giúp cho cơng tác nghiên cứu, góp phần tìm ra các biện pháp đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng GV ở các trường mầm non đáp ứng CNN, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô cột phù hợp với ý kiến của thầy (cô) theo mức độ quy ước như sau: Mức 1: khơng cần thiết/ khơng khả thi; Mức 2: ít cần thiết/ ít khả thi;

Mức 3: cần thiết/ khả thi; Mức 4: rất cần thiết/ rất khả thi.

TT Biện pháp đề xuất

Ý kiến đánh giá ( %)

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

1 2 3 4 1 2 3 4

1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng giáo dục khác về tầm quan trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo CNN

2

Đổi mới lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo CNN

TT Biện pháp đề xuất

Ý kiến đánh giá ( %)

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

1 2 3 4 1 2 3 4

bồi dưỡng giáo viên mầm non theo CNN

4

Đổi mới tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

5

Tăng cường công tác tự bồi dưỡng cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

6

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo CNN

7

Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

1

Độclập – Tự do – Hạnhphúc -------o0o------

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

(Dùng cho thành viên hội đồng là phản biện)

Tên đề tài luận văn:

“ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp”

Ngành: Quản lí giáo dục Mã ngành: 8140114

Họ và tên học viên: Văn Thị Viễn Người nhận xét: TS.Thái Văn Long

Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Bình Dương

NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Tính cấp thiết của đề tài

Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Nhằm giúp giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp và giúp các cấp quản lý có cơ sở để đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm, phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non. Đồng thời chuẩn nghề nghiệp là cơ sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non, nghiên cứu đề xuất và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên mầm non. Theo tác giả thì ở Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương là một thị xã đang phát triển mạnh về kinh tế - xã hội. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội đó, giáo dục cũng đang đượccác cấp lãnh đạo và nhân dân coi như là một nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Trong những năm qua, các trường mầm non đã được đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như nhân lực. Trong công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên đã được các trường chú trọng và đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên của các trường mầm non chưa đáp ứng đồng bộ về các tiêu chuẩn của chuẩn nghề nghiệp. Vì vậy, việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp vừa là yêu cầu vừa là biện pháp quan trọng trong việc chuẩn hóa, nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên của các trường mầm non.

2

cơng sức của mình vào việc xác định các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non của thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, tác giả luận văn chọn đề tài “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị

xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp” làm luận văn thạc sĩ

chuyên ngành QLGD, tôi cho là cần thiết.

2. Cơ sở khoa học và thực tiễn

Luận văn đã làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản của đề tài, xác lập lý luận về hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. Đồng thời, tập trung xác lập cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trên các khía cạnh: Mục tiêu, tầm quan trọng của công tác quản lý, các nội dung quản lý.

Luận văn đã khảo sát và mô tả tổng thể về thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương. Qua đó, rút ra được những ưu điểm, hạn chế của công tác quản lý hoạt động này. Từ kết quả nghiên cứu, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp cần thiết, khả thi cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

-Tác giả đã có nhiều cố gắng đầu tư cơng sức trong việc tìm kiếm, sưu tầm, phân tích, tổng hợp các nguồn tư liệu có giá trị để làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài với 34 TLTK chính,. Ở phần lịch sử nghiên cứu vần đề có rất nhiều

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)