- Tiền sử có bệnh THA
Chương 4 BÀN LUẬN
KẾT LUẬN 1 Sự thay đổi nhịp tim, huyết áp động mạch
1. Sự thay đổi nhịp tim, huyết áp động mạch
- Nhịp tim của 2 nhóm tại từng thời điểm không có sự khác biệt.
- Nhịp tim và huyết áp động mạch đều giảm từ khi bắt đầu khởi mê đến thời điểm ngay trước khi đặt NKQ và tăng lên so với thời điểm ban đầu sau khi đặt NKQ. - HATĐ tại các thời điểm ở 2 nhóm là như nhau. HATT và HATB của 2 nhóm trước khởi mê không khác biệt, tại các thời điểm: BIS≤6, trước đặt NKQ, sau đặt NKQ, HTTT và HATB của nhóm TCI-propofol thấp hơn nhóm Etomidate
- TCI-propofol gây giảm huyết áp động mạch nhiều hơn Etomidate. Tại thời điểm ngay trước đặt NKQ, HATB của nhóm TCI-propofol đã giảm 25,9±17,3mmHg, nhóm Etomidate đã giảm 23,6±18,3mmHg so với lúc bắt đầu khởi mê.
- Sau khi đặt ống NKQ, huyết áp động mạch ở cả 2 nhóm đều tăng lên cao hơn thời điểm ban đầu: nhóm TCI-propofol HATB tăng 4,2±16,5mmHg, nhóm Etomidate HATB tăng 12,3±17,8mmHg.
- Huyết áp tối đa của nhóm bệnh nhân có tiền sử THA dao động mạnh hơn nhóm không có tiền sử THA. Giảm đi trước đặt NKQ 48,5±20,1mmHg so với ban đầu và tăng lên so với trước đặt ống NKQ 40,0±19,5mmHg
2. Thời gian chờ và điều kiện đặt NKQ
- Thời gian đạt BIS≤60 ở nhóm TCI-propofol là 11,0±4,1 phút, ở nhóm Etomidate bơm tiêm điện là 2,8±1,2 phút.
- Thời gian khởi mê ở nhóm sử dụng TCI-ptopofol là 15,4±4,3 phút dài hơn so với 7,1±1,8 phút ở nhóm sử dụng Etomidate.
- Thời gian chờ đặt NKQ với giãn cơ Tracrium liều 0,8mg/kg ở 2 nhóm không khác nhau (Nhóm TCI-propofol chờ 265,5±61,9 giây, nhóm Etomidate chờ 256,9±59,5 giây). Điều kiện dặt NKQ ở 2 nhóm tốt như nhau, không có trường hợp nào có điều kiện kém hay không thể.
1. Hoàng Văn Bách, Nguyễn Quốc Kính, Công Quyết Thắng (2011). “Khởi mê tĩnh mạch bằng kỹ thuật TCI-Propofol kết hợp theo dõi độ mê bằng Entropy”. Tạp chí Y học thực hành, số 744, Tr 42-44.
2. Hoàng Văn Bách (2012). “Nghiên cứu điều chỉnh độ mê bằng Entropy, nồng độ đích trong huyết tương và nồng độ phế nang tối thiểu của thuốc mê”. Luận án Tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108.
3. Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Chừng (2005). “Gây mê hồi sức trong phẫu thuật ở người cao tuổi”. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh; Tập 9; Phụ bản của số 1. 4. Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2006). "Thuốc mê tĩnh mạch". Bài giảng gây mê
hồi sức tập 1. Nhà xuất bản Y học: tr 471-516.
5. Nguyễn Hoài Nam, (2004). “Đánh giá sự thay đổi huyết động khi khởi mê với Etomidate ở bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tuần hoàn”. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh; Tập 8; Phụ bản của số 1.
6. Đào Văn Phan (1998). “Thuốc mê”, Dược lý học, Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Tr 131-144.
7. Bùi Hạnh Tâm, Nguyễn Quốc Kính (2011). “Đánh giá độ mê bằng BIS (Bispectral index) ở bệnh nhân mổ tim mở”. Tạp chí Y học thực hành; số 744: tr 137-140.
Tiếng Anh
8. Agnes Rigouzzo, Laure Girault, Nicolas Louvet, Frederique Servin, Tom De-Smet, Veronique Piat, Robert Seeman, Isabelle Murat, Isabelle Constant (2008). “The relationship between Bispectral index and Propofol during target-controlled infusion anesthesia: A comparative study between children and young adults”. Anesth Analg; 106: 1109–16.
9. Alexandre Lallo, MD, Valerie Billard, MD, Jean-Louis Bourgain, MD (2009). “A comparison of Propofol and Remifentanil Target-Controlled Infusions to facilitate fiberoptic nasotracheal intubation”. Anesth Analg;
of different doses of atracurium on intubating conditions of burned patients”. Egyptian Journal of Anaesthesia; Vol 28 (3): 205-209.
11. Barash, Paul G,; Cullen, Bruce F,; Stoelting, Robert K,; Cahalan, Michael K,; Stock, M, Christine (2009). “Anesthesia for the Older Patient”. Clinical Anesthesia, 6th Edition: 876-889.
12. Barash, Paul G,; Cullen, Bruce F,; Stoelting, Robert K,; Cahalan, Michael K,; Stock, M, Christine (2009). “Intravenous Anesthetics”. Clinical Anesthesia, 6th Edition: 444-465.
13. Bernard F. Vanacker, MD, Ester Geerts, MD, Steve Coppens, MD, and Mathijs van Iersel, MD (2002). “A comparison of neuromuscular effects, tracheal intubating conditions, and reversibility of Rapacuronium versus Mivacurium in female patients”. Anesth Analg; 94: 876–8.
14. Cooper R, Mirakhur RK, Clarke RS, Boules Z, Clarke RSJ (1992). “Comparison of intubating conditions after administration of rocuronium and suxamethonium”. British Journal of Anaesthesia; 69: 269–273.
15. A.E. Delfino; L.I. Cortinez; C.V. Fierro; H.R. Munoz (2009). “Propofol consumption and recovery times after Bispectral Index or Cerebral State Index guidance of anaesthesia”. British Journal of Anaesthesia; 103(2): 255-259. 16. A. P. Dobson, A. McCluskey, G. Meakin, R. D. Baker (1999). “Effective
time to satisfactory intubation conditions after administration of rocuronium in adults. Comparison of propofol and thiopentone for rapid sequence induction of anaesthesia”. Anaesthesia; 54: 172–197.
17. Drug imformation online (02/2012). “Atracurium Besylate Injection”. http://www.drugs.com/pro/atracurium-besylate-injection.html.
18. Jeffrey Joseph Perry, MD, MSc, Jacques Lee, MD, MSc, George Wells, PhD (2002). “Are intubation conditions using Rocuronium equivalent to those using Succinylcholine?” Acad emerg med; 9(8):813–823.
Sevoflurane, Target-Controlled Infusion Propofol, and Propofol/Isoflurane anesthesia in patients undergoing carotid surgery: A quality of anesthesia and recovery profile”. Anesth Analg; 93: 560 –5.
20. Glass PSA, Shafer SL, Jacobs JR, et al (1994). “Intravenous drug delivery systems”. Miller's Anesthesia; 4th ed: 391.
21. Goldberg ME, Larijani GE, Azad SS, Sosis M, Seltzer JL, Ascher J, Weakly JN (1989). “Comparison of tracheal intubating conditions and neuromuscular blocking profiles after intubating doses of mivacurium chloride or succinylcholine in surgical outpatients”. Anesth Analg; 69: 93-9. 22. S. Grant, S. Noble, A. Woods, J. Murdoch and A. Davidson (1998). “Assessment
of intubating conditions in adults after induction with propofol and varying doses of remifentanil”. British Journal of Anaesthesia; 81: 540–543.
23. Helbo-Hansen S, Ravlo O, Trap-Andersen S (1988). “The influence of alfentanil on the intubating conditions after priming with vecuronium”. Acta Anaesthesiologica Scandinavica; 32: 41–44.
24. Hiroko Iwakiri, MD, N oboru Nishihara, DDS, PhD, et al (2005). “Individual Effect-site concentrations of Propofol are similar at loss of consciousness and at awakening”. Anesth Analg; 100: 107–10.
25. Igor Kissin, MD, PhD (2009). “Depth of anesthesia and Bispectral index mornitoring”. Anesth Analg; 90: 1114-7.
26. Jean Yves Martinez, MD, MSc, Pierre François Wey, MD, Christophe Lions, MD, et al (2010). “A Beat-by-Beat Cardiovascular Index, CARDEAN: A Prospective Randomized Assessment of Its Utility for the Reduction of Movement During Colonoscopy”. Anesth Analg 2010; 110: 765–72.
27. Jorgen Bruhn, MD, Thomas W. Bouillon, et al (2002). “A manual slide rule for Target-Controlled Infusion of Propofol: Development and Evaluation”. Anesth Analg; 96: 142–7.
pharmacokinetics of Propofol: A Multicenter Study”. Anesthesiology; 92:727–38.
30. Kenichi Masui, Richard N, Upton, Anthony G, Doufas, Johan F, Coetzee, Kazama, Eric P, Mortier, Michel M, R, F, Struys (2010). “The performance of compartmental and physiologically based recirculatory pharmacokinetic models for propofol: A comparison using bolus, continuous, and target- controlled infusion data”. Anesth Analg; 111: 368–79.
31. Liu Shao-hua, WEI Wei, DING Guan-nan, KE Jing-dong, HONG Fang-xiao and TIAN Ming (2009). “Relationship between depth of anesthesia and effect-site concentration of propofol during induction with the target- controlled infusion technique in elderly patients”. Chinese Medical Journal; 122 (8): 935-940.
32. Manish Jagia, Hemanshu Prabhakar, HH Dash (2008). “Comparative Evaluation of spectral Entropy and Bispectral Index during Propofol/Thiopentone anaesthesia in patients with supratentorial tumours - A preliminary study”. Indian Journal of Anesthesia; 52 (2): 175-178
.
33. Mehmet Sertac Ozcan, Scott Douglas Gronlund, Ryan Trojan, Qaiser Khan, Jorge Cure, Carson Wong (2011). “Does a BIS-guided maintenance of anesthetic depth prevent implicit memory?”. Psychology; 2(3): 143-149. 34. Michael F. O’Connor, M.D., Suanne M. Daves, M.D., Avery Tung, M.D, et
al (2001). “BIS monitoring to prevent awareness during general anesthesia”. Anesthesiology; 94: 520 –2.
35. Mohammad I. El-Orbany, MD, Ninos J. Joseph, BS, M. Ramez Salem, et al (2004). “The neuromuscular effects and tracheal intubation conditions after small doses of Succinylcholine”. Anesth Analg; 98: 1680 –5.
anesthesia using TCI compared with a standard regimen using Desflurane”. American journal of health-system pharmacy; 59 (14): 1344-50.
38. Paul F. White, PhD, MD, Jun Tang, MD, Gladys F. Romero, MD, et al (2006). “A comparison of state and response Entropy versus Bispectral Index values during the perioperative period”. Anesth Analg;102:160–7 39. Paul F. White, Ph.D., M.D. (2008). “Propofol, Its role in changing the
practice of anesthesia”. Anesthesiology; 109: 1132.
40. Prabhat Kumar Sinha, Thomas Koshy (2007). “Mornitoring devices for measuring the depth of anesthesia-An overview”. Indian Journal of anesthesia; 51(5): 365-381.
41. R. P. F. Scott, B.SC., M.B., J. J. Savarese, MD., S. J. Basta, MD. (1986). “Clinical pharmacology of atracurium given in high dose”. Br. J. Anaesth; 58 (8): 834-838
42. J, Schuttler, Harald Ihmsen (2000). “Population pharmacokinetics of propofol: A multicenter study”. Anesthesiology; 92: 727–38.
43. J, R, Sneyd (2004). “Recent advances in intravenous anesthesia”. British Journal of Anaesthesia; 93(5): 725-736.
44. H.J. Sparr, S. Giesinger, H. Ulmer, M. Hollenstein-zacke and T.J. Luger (1996). “Influence of induction technique on intubating conditions after rocuronium in adults: comparison with rapid-sequence induction using thiopentone and suxamethonium”. British Journal of Anaesthesia; 77: 339– 342.
45. Sylvie Passot, MD, Jean Pascal, MD, Franc¸oise Charret, MD, Christian Auboyer, MD, Serge Molliex, MD, PhD (2005). “A Comparison of target- and manually controlled infusion Propofol and Etomidate/Desflurane anesthesia in elderly patients undergoing hip fracture surgery”. Anesth
intubating conditions using propofol and remifentanil TCI". Anesthesia; 57: 1195-1212.
47. Vuyk, Jaap M,D, Ph,D, Schnider, Thomas P., D., Dr.med., Engbers, Frank M,D, (2000). “Population pharmacokinetics of Propofol for target-controlle infusion in the elderly”. Anesthesiology; 93: 1557-1558.
48. Xu Ya-chao, Xue Fu-shan, et al (2009). “Median effective dose of remifentanil for awake laryngoscopy and Intubation”. Chinese Medical Journal;122(13):1507-1512
49. Yusuke Kasuya, MD, Raghavendra Govinda, MD, Stefan Rauch, MD, Edward J. Mascha, PhD, Daniel I. Sessler, MD (2009). “The correlation between Bispectral Index and observational sedation scale in volunteers Sedated with Dexmedetomidine and Propofol”. Anesth Analg; 109: 1811–5.
(Hội gây mê hồi sức Mỹ) BIS Bispectral Index
(Chỉ số lưỡng phổ)
BMI Body Mass Index
(Chỉ số khối cơ thể)
HA Huyết áp
HATB Huyết áp trung bình HATr Huyết áp tâm trương HATT Huyết áp tâm thu
NKQ Nội khí quản
OAA/S Observer's assessment of alertness/sedation (Thang điểm đánh giá tỉnh táo/ an thần)
p Probability
(Xác suất)
SD Stard Deviation
(Độ lệch chuẩn)
SpO2 Độ bão hoà oxy mao M TCI Target controlled infusion
(Truyền kiểm soát nồng độ đích)
THA Tăng huyết áp
TOF Train of four (Chuỗi bốn đáp ứng) WHO (World Health Organization)
Tổ chức y tế thế giới
X Giá trị trung bình
χ2 Khi bình phương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc