Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học cơ sở huyện hoà vang thành phố đà nẵng (Trang 109 - 115)

9. Cấu trúc luận văn

3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp quản lý đã được đề

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

3.3.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Mức độ cần thiết của các biện pháp QL được đề xuất là tương đối cao. Tất cả các biện pháp đều được đánh giá rất cần thiết và cần thiết với điểm trung bình đạt (4.72). Biện pháp được đánh giá cần thiết nhất là “Nâng cao năng lực cho đội ngũ GV tiếng

Anh ở các trường THCS” và “Giáo dục nâng cao nhận thức cho GV, HS và cha mẹ HS về tầm quan trọng của tiếng Anh” với điểm trung bình lần lượt là 4.85 và 4.8. Biện pháp được đánh giá thấp nhất là “Phát triển môi trường dạy học tiếng Anh” với điểm trung bình là 4.55

STT Các nội dung khảo sát Mức độ cần thiết Tổng điểm Trung bình Thứ bậc RCT CT Ít CT KCT Hoàn toàn KCT 1 Nâng cao nhận thức cho GV và HS về tầm quan trọng của tiếng Anh 16 4 0 0 0 96 4.8 2 2 Chỉ đạo tổ chun mơn, giáo viên phát triển chương trình dạy học môn tiếng Anh theo hướng tăng cường kĩ năng nghe, nói, đọc, viết...

14 6 0 0 0 94 4.7 4

3

Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên đổi mới

phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

4

Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn tiếng Anh để rèn kĩ năng cơ bản cho học sinh

13 7 0 0 0 93 4.65 5

5

Phát triển môi

trường dạy học tiếng Anh

11 9 0 0 0 91 4.55 6

6

Nâng cao năng lực cho đội ngũ GV tiếng Anh ở các trường THCS

17 3 0 0 0 97 4.85 1

Trung bình 4.72

3.3.2.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Các biện pháp quản lý mà tác giả đề cập đến trong đề tài đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi và khả thi, với điểm trung bình là 4.73. Các biện pháp quản lý được đánh giá khả thi nhất là biện pháp “Nâng cao năng lực cho đội ngũ GV tiếng Anh ở các trường

THCS” và “Chỉ đạo tổ chun mơn, giáo viên phát triển chương trình dạy học môn tiếng Anh theo hướng tăng cường kĩ năng nghe, nói, đọc, viết...” với điểm trung bình lần lượt là 4.85 và 4.8. Biện pháp được đánh giá thứ bậc cuối cùng là “Nâng cao nhận thức cho GV và HS về tầm quan trọng của tiếng Anh” với điểm trung bình là 4.6.

STT Các nội dung khảo sát Mức độ khả thi Tổng điểm Trung bình Thứ bậc RKT KT Ít KT KKT Hoàn toàn KKT 1

Giáo dục nâng cao nhận thức cho GV và HS về tầm quan trọng của tiếng Anh

12 8 0 0 0 92 4.6 6

2

Chỉ đạo tổ chun mơn, giáo viên phát triển chương trình dạy học môn tiếng Anh theo hướng tăng cường kĩ năng

nghe, nói, đọc, viết...

3

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học mơn tiếng Anh theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

15 5 0 0 0 95 4.75 3

4

Tăng cường việc tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn tiếng Anh để rèn kĩ năng cơ bản cho học sinh

13 7 0 0 0 93 4.65 5

5

Phát triển môi

trường dạy học tiếng Anh

14 6 0 0 0 94 4.7 4

6

Tăng cường ứng dụng CNTT và các phương tiện thông lưu mới

17 3 0 0 0 97 4.85 1

Trung Bình 4.73

3.3.2.3. So sánh tương quan

Từ biểu đồ 3.1 ta có thể thày rằng, các biện pháp 2, 3, 4, 6 có mức độ cần thiết cao và tính khả thi cao, chúng có tương quan thuận với nhau. Các biện pháp 1 và 5 tương quan nghịch với nhau. Như vậy, có thể thấy các biện pháp có mối tương quan chặt chẽ lẫn nhau. Nhìn chung, tất cả các biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao.

Biểu đồ 3.1. So sánh sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. 4.8 4.7 4.75 4.65 4.55 4.85 4.6 4.8 4.75 4.65 4.7 4.85 1 2 3 4 5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Dựa vào thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hoà Vang, tác giả đã đề xuất một số biện pháp hết sức cấn thiết nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy học mơn tiếng Anh nói riêng và chất chượng đào tạo của các nhà trường nói chung.

Qua q trình nghiên cứu, căn cứ vào nguyên tắc đề xuất các biện pháp, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lí hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hoà Vang. Cụ thể:

- Biện pháp 1: Giáo dục nâng cao nhận thức cho GV và HS về tầm quan trọng của tiếng Anh.

- Biệp pháp 2: Chỉ đạo tổ chun mơn, giáo viên phát triển chương trình dạy học

mơn tiếng Anh theo hướng tăng cường kĩ năng nghe, nói, đọc, viết...

- Biệp pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo hướng

tích cực hóa hoạt động của học sinh.

- Biệp pháp 4: Tăng cường việc tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn tiếng Anh để

rèn kĩ năng cơ bản cho học sinh.

- Biệp pháp 5: Phát triển môi trường dạy học tiếng Anh

- Biệp pháp 6: Tăng cường ứng dụng CNTT và các phương tiện thông lưu mới. Qua khảo nghiệm kết quả nhận được cho thấy cả 6 biện pháp quản lý trên đều có tính cần thiết và khả thi cao, có thể áp dụng trong quản lý hoạt động dạy- học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hoà Vang, TP. Đà Nẵng.

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Để thực hiện tốt công tác QL HĐDH tiếng Anh nhà quản lý cần phải QL tốt các nội dung sau: QL nội dung chương trình, QLHĐ dạy của GV, QLHĐ học của HS, QL việc đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy học, QL việc KT-ĐG kết quả dạy học, QL CSVC – TBDH và môi trường dạy học sẽ có tác dụng lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo môn học tiếng Anh trong nhà trường. Nhà QL cần nắm bắt cơ hội đầu tư, tranh thủ sự đầu tư và xây chiếc lược phát triển lâu dài về cho việc giáo dục nói chung và mơn học tiếng Anh nói riêng. Tổ chức truyền thơng cho phụ huynh và tồn dân (địa phương) biết và nhận thức đúng đắng về vai trị của mơn học tiếng Anh trong thời kỳ tồn cầu hóa để tranh thủ sự ủng hộ về mọi mặt của các các yếu tố ngoại lực nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự phối hợp mạnh mẽ trong q trình dạy và học mơn tiếng

Anh trong giai đọan hiện nay.

Luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường THCS trên địa bàn huyện Hoà Vang, TP. Đà Nẵng”đã nghiên cứu một cách có hệ thống phù

hợp với điều kiện thực tế của địa phương, trên cơ sở đó nhằm từng bước khắc phục và nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh đáp ứng nhu cầu đổi mới hiện nay.

1.2. Về thực tiễn

Trên cơ sở khảo sát đánh giá thực trạng quản lí HĐDH tiếng Anh ở các trường THCS trên địa bàn huyện Hoà Vang, TP. Đà Nẵng đã thực hiện trong các năm qua cũng góp phần tích cực vào việc dần nâng cao chất lượng, ổn định nề nếp, nội quy, quy định của các hà trường. Bên cạnh những nội dung đã làm được tương đối tốt vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục: GV không thường xuyên thay đổi phương pháp giảng dạy để phát triển đầy đủ PC-NL của HS.; phương pháp DH còn chú trọng nhiều và các kỹ năng đọc, ngữ pháp, từ vựng mà chưa thực sự chú trọng kỹ năng giao tiếp; hình thức tổ chức dạy học còn chủ yếu theo lớp với số lương HS q đơng, khơng phù hợp với mơ hình dạy học ngoại ngữ; hình thức kiểm tra, đánh giá khơng đa dạng, chưa chú trọng phát triển năng lực của HS; phương tiện dạy học còn thiếu, CSVC còn chưa thực sự đáp ứng với yêu cầu mới; điểm kiểm tra, thi vẫn chưa thực sự minh bạch dẫn đến nhiều HS bị ảnh hưởng tâm lý; doạt động ngoại khoá, trải nghiệm để giao lưu cọ xát trong việc dạy học hầu như chưa được thực hiện.

Trên cơ sở khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu, tác giả luận văn đề xuất 6 nhóm biện pháp với mục đích giải quyết triệt để các mặt tồn tại, yếu kém và phát huy các mặt mạnh để đưa HDDH môn tiếng Anh của NT đạt chất lượng và hiệu quả cao hơn theo hướng phát triển PC-NL của học sinh.

Mỗi nhóm biên pháp nêu trên có tính độc lập tương đối về mục tiêu, nội dung và cách thức tổ chức thực hiện và phù hợp với từng trường, từng cách chỉ đạo xây dựng kế

hoạch thực hiện, từng hoàn cảnh và thời điểm chụ thể. Mặc dù vậy các nhóm biện pháp trên qua khảo nghiệm đã khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi cao. Các biện pháp có vai trị quan trọng, hợp thành một thể thống nhất tương đối hồn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong QLHĐ dạy học tiếng Anh. Khi vận dụng các biện pháp cần thực hiện đồng bộ, linh hoạt, có tính ưu tiên đến mỗi biện pháp trong từng giai đoạn thực tiển để đạt được hiệu quả cao. Qua luận văn này tác giả hy vọng bằng những luận cứ khoa học và nhiệm vụ nghiên cứu sâu sát của đề tài giúp CBQL, GV tiếng Anh cấp THCS của huyện Hoà Vang sẽ nghiên cứu và vận dụng và thực tiễn nhằm mang lại hiệu quả trong công tác QL HĐDH môn tiếng Anh theo yêu cầu hiện nay.

2. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học cơ sở huyện hoà vang thành phố đà nẵng (Trang 109 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)