Nội dung nghiên cứu lý luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhận thức của sinh viên đại học tại hà nội về việc chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân (Trang 54 - 60)

8. Cấu trúc của đề tài

2.3.2. Nội dung nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp và đánh giá những cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân và nhận thức của thanh niên về vấn đề này. Những yếu tố ảnh hưởng đến chuẩn bị tâm lý trước hơn nhân. Từ đó, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong các nghiên cứu để tiếp tục tiến hành nghiên cứu.

- Xác định được khái niệm cơng cụ và khái niệm có liên quan.

- Xác định nội dung cho nghiên cứu thực tiễn: chúng tôi dựa vào kết quả tổng hợp của phần tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước và phần các lý thuyết chung để lựa chọn các yếu tố cần khảo sát trong nghiên cứu thực tiễn.

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tài liệu thông qua các hoạt động cụ thể như phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa lý thuyết và các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến nhận thức, chuẩn bị tâm lý trước hơn nhân. Bên cạnh đó, chúng tơi còn sử dụng các phương pháp chuyên gia, thảo luận nhóm, phỏng vấn để làm rõ những khái niệm và bổ sung thông tin cho đề tài.

a. Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi (xem phụ lục 1)

Các bước chọn mẫu:

Xuất phát từ mục tiêu của đề tài và đặc điểm riêng của khách thể mà việc lựa chọn khách thể được tiến hành theo các quy định chặt chẽ, đảm bảo tính khách quan, trung thực và mang tính đại diện cao. Cụ thể theo 2 bước sau:

Bước 1: Chọn khu vực Trường Đại học Phương Đông, Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Đại học Nghệ thuật trung ương để tiến hành nghiên cứu.

Bước 2: Liên hệ với sinh viên 3 trường đại học trên để tiến hành lựa chọn thô số khách thể nghiên cứu.

Ban đầu, danh sách số lượng sinh viên được chọn là 400 sinh viên trong đó có 200 sinh viên nữ và 200 sinh viên nam hiện đang theo học tại 3 trường đại học trên. Sau đó loại bỏ những phiếu điều tra khơng đạt yêu cầu, lựa chọn ngẫu nhiên 300 phiếu đạt yêu cầu, trong đó 150 phiếu của sinh viên nữ và 150 phiếu của sinh viên nam.

Nội dung phương pháp:

Chúng tôi đã xây dựng một bộ câu hỏi bao gồm 15 câu hỏi. Trong đó sử dụng thang đo nhận thức của Bloom với mức đánh giá: hiểu – biết – vận dụng.

Mục đích của bảng hỏi: Thơng qua bảng hỏi, chúng tôi thu thập thông tin từ SV về mức độ nhận thức của các em về CBTLTHN; Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của SVĐH về CBTLTHN; Nhu cầu nâng cao nhận thức về CBTLTHN của SVĐH;

Thực trạng các chương trình nâng cao SVĐH về CBTLTHN ở Trường ĐH; Đề xuất của SV về các chương trình nâng cao nhận thức SVĐH về CBTLTHN.

Hình thức trả lời: Chúng tơi đưa ra các dạng câu hỏi đóng để tìm hiểu nhận thức của SV về CBTLTHN và câu hỏi mở đề tìm hiểu nguyện vọng, nhu cầu. Đặc biệt là câu hỏi mở giúp chúng tơi có thêm những ý kiến đóng góp của SV cho vấn đề nghiên cứu được đầy đủ hơn.

Cách bước tiến hành:

Bước 1: Phát cho mỗi sinh viên một phiếu trưng cầu ý kiến, yêu cầu sinh viên ghi đầy đủ thông tin cá nhân lên phiếu trả lời.

Bước 2: Giới thiệu mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của bảng hỏi Bước 3: Hướng dẫn sinh viên trả lời câu hỏi

Bước 4: SV tiến hành trả lời các câu hỏi

Bước 5: Thu phiếu trưng cầu ý kiến của SV sau khi làm xong. Ý nghĩa các Item và cách tính điểm:

Câu 1 phản ánh mức quan điểm của SV về thời điểm cần CBTLTHN. Câu hỏi bao gồm 5 phương án trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng là phương án a và 4 phương án cịn lại là sai. Câu hỏi này chúng tơi chỉ thống kê phần trăm các phương án trả lời đúng, sai và khơng tính điểm nhận thức

Các câu hỏi 2; 3; 13; 14; 15 chúng tơi dùng để tìm hiểu mức độ nhận thức của SV về CBTLTHN. Trong đó thể hiện việc SV biết, hiểu về: Khái niệm CBTLTHN; Các thành phần của nội dung CBTLTHN; Tính ứng dụng của mỗi thành phần CBTLTHN. Chúng tôi sử dụng thang đo 4 mức độ về CBTLTHN cho các câu hỏi nhóm “đánh giá nhận thức”. o Mức 4: Nhận thức tốt o Mức 3: Nhận thức khá o Mức 2: Nhận thức trung bình o Mức 1: Nhận thức kém Trong đó:

Câu 2 Bao gồm 4 phương án, phản ảnh mức Biết của sinh viên về khái niệm CBTLTHN, chúng tôi quy định cách đánh giá mực độ nhận thức của SV như sau:

- Phương án a đạt điểm 1: phản ánh mức “Biết rất ít”, nằm trong khoảng 1-1,75 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức kém

- Phương án b đạt điểm 2: phản ánh mức “Biết một phần”, nằm trong khoảng 1,76 – 2,5 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức trung bình

- Phương án c đạt điểm 3: phản ánh mức “Tương đối biết”, nằm trong khoảng 2,51 – 3,25 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức khá

- Phương án d đạt điểm 4: phản ánh mức “Biết hoàn toàn”, nằm trong khoảng 3,26 - 4 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức tốt

Đánh giá mức độ nhận thức về các thành phần của CBTLTHN như sau:

thông tin bao gồm các cột thể hiện các yếu tố phản ánh mức Hiểu của sinh viên về CBTLTHN, SV tích vào ô phù hợp với ý kiến của mình. Các yếu tố nằm trong sáu cụm thành tố, tương ứng với 6 vấn đề trong CBTLTHN:

- Chuẩn bị Sức khỏe sinh sản tình dục

- Chuẩn bị về việc sẵn sàng Tâm lý đối phương - Chuẩn bị về Vấn đề tài chính

- Chuẩn bị về Không gian sinh sống và điều kiện cơ sở vật chất trong hôn nhân - Chuẩn bị về việc Xây dựng các mối quan hệ trong hôn nhân

- Chuẩn bị về vấn đề Khủng hoảng hôn nhân

Mỗi cụm thành tố trên được diễn đạt bởi 4 ý nhỏ tương ứng với 4 mức điểm (1; 2; 3; 4). Trong đó có một câu hỏi mở (“Ý kiến khác”), liệt kê các phương án trả lời có giá trị ngang nhau. Trong đó SV viết ý kiến của khác của mình, từ đó chúng tơi tổng hợp và góp ý vào nội dung nghiên cứu.

Cách tính điểm theo 4 mức độ nhận thức như sau:

- Phương án “Không đúng lắm” đạt điểm 1: phản ánh mức “Hiểu rất ít”, nằm trong

khoảng 1-1,75 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức kém

- Phương án “Đúng một phần” đạt điểm 2: phản ánh mức “Hiểu một phần”, nằm

trong khoảng 1,76 – 2,5 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức trung bình

- Phương án “Cơ bản là đúng” đạt điểm 3: phản ánh mức “Tương đối Hiểu”, nằm

trong khoảng 2,51 – 3,25 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức khá

- Phương án “Hoàn toàn đúng” đạt điểm 4: phản ánh mức “Hiểu hoàn toàn”, nằm

trong khoảng 3,26 - 4 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức tốt Từ câu 11 đến câu 15 thể hiện khả năng vận dụng của sinh viên đối với vấn đề CBTLTHN thơng qua các tình huống thực tế được xây dựng trong từng câu hỏi. Trong đó mỗi tình huống đề nêu ra 1 trong số các thành phần của CBTLTHN theo theo nghiên cứu của tác giả. SV chọn 1 mức độ phù hợp với ý kiến của mình. Bao gồm:

o Mức 4: Vận dụng đúng hoàn toàn: 2,26 - 3 điểm – Nhận thức tốt

o Mức 3: Vận dụng tương đối đúng: 1,51 – 2,25 điểm – Nhận thức khá

o Mức 2: Vận dụng đúng một phần, sai một phần: 0,76 – 1,5 điểm – Nhận thức trung bình

o Mức 1: Vận dụng sai: 0 – 0,75 điểm – Nhận thức kém

- Phương án a đạt điểm 0: là phương án Vận dụng sai, nằm trong khoảng 0 – 0,75

điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức kém

- Phương án b đạt điểm 1: là phương án Vận dụng đúng 1 phần – sai 1 phần, nằm

trong khoảng 0,76 – 1,5 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức trung bình

khoảng 2,5 - 3 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức khá

- Phương án d đạt điểm 3: là phương án Vận dụng đúng hoàn toàn, nằm trong

khoảng 1 – 1,5 điểm trong 4 mức đánh giá nhận thức - thể hiện mức Nhận thức tốt Về cách chấm điểm, từ câu 3 đến câu 8 điểm số được quy định như trong bảng sau:

Bảng 2.6. Cách chấm điểm, từ câu 3 đến câu 8

Điểm Ghi chú 0 1 2 3 4 CÁC MỨC ĐỘ TRẢ LỜI Câu 3. Trong mỗi cụm thành tố đều có 1 ý sai, được tính điểm ngược lại (dịng dưới) Khơng đúng lắm Đúng một phần Cơ bản là đúng Hoàn toàn đúng Hoàn toàn đúng Cơ bản là đúng Đúng một phần Không đúng lắm Câu 4 Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Câu 5 Không quan tâm Quan tâm ít Quan tâm Quan tâm nhiều Câu 6 Khơng

muốn Ít muốn Muốn Rất muốn

Câu 7 Không Phân vân Có

Câu 8 Khơng cần

thiết

Ít cần thiết Cần thiết

Các câu 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 chúng tơi khơng tính điểm đánh giá nhận thức của sinh viên về CBTLTHN mà dùng để tìm hiểu, phân tích các yếu tốt chủ quan, khách quan của SV trong vấn đề CBTLTHN:

Câu 4: Là câu hỏi tổng hợp các nội dung phản ánh những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của SV về CBTLTHN. Trong đó bao gồm các yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan. Chúng tôi xây dựng bảng thông tin bao gồm cột các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đối với nhận thức của SV về CBTLTHN.

Câu 5: Là câu phản ánh mức độ quan tâm của SV về vấn đề CBTLTHN. Chúng tôi chỉ thống kê phần trăm cho câu hỏi này.

Câu 6: Là câu phản ánh nhu cầu của SV về vấn đề CBTLTHN.

Câu 7: Phản ánh mức độ nhận thức về hành động để nâng cao nhận thức về CBTLTHN.

Câu 8, Phản ánh mức độ nhận thức về tính cần thiết của việc CBTLTHN.

Câu 9, Tìm hiểu các kênh thơng tin mà SV sử dụng để nâng cao nhận thức về CBTLTHN? Chúng tôi chỉ thống kê phần trăm cho câu hỏi này.

nhận thức về CBTLTHN, câu này khơng cho điểm.

b. Phương pháp phỏng vấn

Mục đích phỏng vấn

Thu thập, bổ sung, kiểm tra và tìm hiểu sâu hơn những thông tin đã thu được từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng bằng phương pháp phỏng vấn sâu

Kế hoạch phỏng vấn

Từ số liệu thu thập được ở hoạt động khảo sát thực trạng và chương trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành chọn mẫu theo tiêu chuẩn sau:

- 3 sinh viên khối Tự nhiên - 3 sinh viên khối Xã hội

- 3 sinh viên xuất thân từ nơng thơn và có cha mẹ là lao động phổ thơng - 3 sinh viên xuất thân từ thành phố và có cha mẹ là lao động trí thức

Cách tiến hành phỏng vấn sâu

Chúng tơi chọn thời gian thích hợp tiếp xúc, gặp gỡ trực tiếp từng cá nhân để trao đổi thơng tin, trị chuyện với sinh viên với bộ câu hỏi.

Thời gian phỏng vấn sâu: Từ ngày 20 tháng 3 đến ngày 30 tháng 3 năm 2021. Nội dung phỏng vấn sâu: Quan niệm của sinh viên về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân.

Nội dung phỏng vấn được chúng tôi chuẩn bị trước, tập trung vào các vấn đề chính mà luận văn tìm hiểu. Chúng tơi tiến hành gặp từng người và phỏng vấn trực tiếp những nội dung đã được chuẩn bị trước đó. Q trình phân tích kết quả chúng tơi sẽ củng cố những nội dung phỏng vấn vào để làm rõ những kết quả nghiên cứu.

Quá trình phỏng vấn tập trung vào các vấn đề chính mà luận văn tìm hiểu. Chúng tơi tiến hành gặp từng người và phỏng vấn trực tiếp những nội dung đã được chuẩn bị trước đó.nh phần của CBTLTHN theo theo nghiên cứu của.

Cách đánh giá kết quả: Thông tin thu thập được trong quá trình phỏng vấn sẽ được dùng để minh họa hoặc làm rõ bảng đo kết quả nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm của đề tài.

c. Phương pháp thực nghiệm

Mục đích của phương pháp thực nghiệm:

Nhằm nâng cao nhận thức cho SV về CBTLTHN. SV có những kiến thức cơ bản về CBTLTHN; nhận thức của sinh viên về CBTLTHN được nâng cao ở các khía cạnh biết – hiểu – vận dụng – phân tích – tổng hợp; ngồi ra, thơng qua chương trình, các em áp dụng được việc CBTL đối với các lĩnh vực khác trong cuộc sống.

Nội dung thực nghiệm

Các nội dung của chương trình thực nghiệm hướng đến nâng cao nhận thức của SV về CBTLTHN; làm rõ định nghĩa về CBTLTHN và làm rõ cấu trúc của CBTLTHN:

- SV sẵn sàng về thái độ cảm xúc - SV sẵn sàng về hành động

Và các các nội dung thành phần của CBTLTHN:

- Vấn đề Sức khỏe sinh sản tình dục: - Tâm lý đối phương

- Vấn đề tài chính

- Khơng gian sinh sống và điều kiện cơ sở vật chất trong hôn nhân - Vấn đề xây dựng các mối quan hệ trong hôn nhân

- Vấn đề khủng hoảng hôn nhân

Khách thể:

Nhóm thực nghiệm: chọn 30 sinh viên từ kết quả khảo sát thực trạng, chúng tôi chọn những SV có nhận thức thấp về CBTLTHN, nhưng có nhu cầu cao đối với nhận

thức về CBTLTHN, để thuận tiện cho việc thực nghiệm thì chúng tơi chọn khách thể

cùng 1 trường.

Phiếu đánh giá thực nghiệm: Chúng tôi sử dụng bảng hỏi để đánh giá trước và sau thực nghiệm.

Quy trình thực nghiệm

o Phát đánh giá đầu vào

o Tổ chức thực nghiệm Chuẩn bị thực nghiệm:

o B1: Liên hệ, gặp gỡ và tìm hiểu khách thể,

o B2: Tổ chức thưc nghiệm cho sinh viên vào tháng 3/2021 tại trường ĐH được chọn

Tiến trình thực nghiệm:

Chương trình thực nghiệm được tiến hành trong 6 buổi thứ 7. Bắt đầu từ 11/3/2021 đến 14/4/2021. Sử dụng giảng đường của Trường làm địa điểm đào tạo. Có sự hỗ trợ của giảng viên và sinh viên trong Nhà trường. Các nội dung hỗ trợ của GV và SV tại trường đã có từ đề xuất và trao đổi, đồng ý trước đó.

30 phút cuối của buổi thực nghiệm, chúng tôi dùng Bảng hỏi để lấy thông tin đánh giá mức độ nhận thức của SV sau thực nghiệm.

Lượng giá thực nghiệm:

Sử dụng Bảng hỏi và Phiếu phỏng vấn để đánh giá mức độ nhận thức của SV về CBTLTHN trước và sau thực nghiệm, theo mục đích và nội dung đã đưa ra.

d. Phương pháp thống kê toán học

Khi xử lý số liệu, đề tài sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22.0 For Windows với mục đích tìm hiểu một số thơng tin như: tần suất, giá trị trung bình, mối tương quan giữa các yếu tố trong nhận thức của sinh viên về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân. Trên cơ sở các số liệu thu được chúng tôi lập bảng số liệu tổng hợp. Từ bảng số liệu này chúng tơi tiến hành lập các bảng phân tích số liệu và biểu đồ nhằm cho công tác

phục vụ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

Các chỉ số được sử dụng trong khi phân tích thống kê mơ tả:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhận thức của sinh viên đại học tại hà nội về việc chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)