2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.3.2. Thời kỳ từ năm 1988 đến năm 1993
Luật đất đai năm 1988 ra đời dựa trên quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà n−ớc thống nhất quản lý. Tại Khoản 4 Điều 48 quy định: “Đền bù thiệt hại thực tế cho ng−ời đang sử dụng đất bị thu hồi để giao cho mình, bồi hoàn thành quả lao động và kết quả đầu t− đ2 làm tăng giá trị của đất đó theo quy định của pháp luật.”
Hội đồng Bộ tr−ởng ban hành Quyết định 186-HĐBT ngày 31/5/1990, về bồi th−ờng thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng để sử dụng vào mục đích khác. Căn cứ để tính mức bồi th−ờng thiệt hại về đất nông nghiệp và đất có
rừng tại Quyết định này là diện tích, chất l−ợng và vị trí đất. Toàn bộ tiền bồi th−ờng phải nộp vào ngân sách Nhà n−ớc và đ−ợc điều tiết theo phân cấp ngân sách Trung −ơng 30%, Địa ph−ơng 70% để sử dụng vào mục đích khai hoang, phục hoá và định canh, định c− cho nhân dân vùng bị thu hồi đất.
Hiến pháp 1992 ra đời là b−ớc ngoặt quan trọng trong việc xây dựng chính sách pháp luật đất đai nói chung và chính sách BT, GPMB nói riêng, đó là:
+ Tại Điều 17 quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà n−ớc thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật”.
+ Tại Điều 18 quy định “Các tổ chức và cá nhân đ−ợc Nhà n−ớc giao đất sử dụng lâu dài và đ−ợc chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật”.
+ Tại Điều 23 quy định “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá. Trong tr−ờng hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích của quốc gia, Nhà n−ớc tr−ng mua hoặc tr−ng dụng có bồi th−ờng tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị tr−ờng. Thể thức tr−ng mua, tr−ng dụng do luật định” [20].