b) Nghiên cứu chính thức
2.1.6. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của việc triển khai thực hiện luật
hiện Luật thuế Thu nhập cá nhân tại địa bàn tỉnh Bến Tre:
Hiện nay việc quản lý từ nguồn thu Thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Bến Tre cũng khá tốt đã tạo sự chuyển biến tích cực về ý thức tự giác của người nộp thuế; thủ tục khai thuế, nộp thuế, quyết tốn thuế tương đối phù hợp.
Tuy nhiên cùng với kết quả đạt được như trên thì việc quản lý thu thuế nĩi chung và Thuế thu nhập cá nhân nĩi riêng trên địa bàn tỉnh Bến Tre thời gian qua cũng cịn một số hạn chế đĩ là:
+ Do chính sách thuế thay đổi liên tục người nộp thuế khơng cập nhật kịp thời dẫn đến sai sĩt trong việc làm thủ tục khai thuế, nộp thuế.
+ Ngành thuế chưa cĩ biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt các khoản giảm trừ, đặc biệt là giảm trừ gia cảnh của người nộp thuế, chưa cĩ điều kiện quản lý, xác minh đối tượng thuộc diện giảm trừ gia cảnh theo như tờ khai của người nộp thuế. Điều này tạo khe hở trong việc kê khai số người phụ thuộc. Chính vì vậy, việc xác định đối tượng giảm trừ gia cảnh chủ yếu là kêu gọi ý thức tự giác của người nộp thuế, dẫn đến nhiều trường hợp gian lận, kê khai trùng đối tượng phụ thuộc, gây thất thu cho ngân sách.
Ví dụ, cùng 1 ơng bố hay bà mẹ, nhưng sẽ được tính trùng thành 2 bởi cả 2 người con ở 2 địa phương khác nhau đều cùng kê khai và chính quyền địa phương sở tại đều xác nhận. Thực tế cho thấy, hiện nay nhiều địa phương khi nhận được một số đơn đề nghị xác nhận đối tượng cư trú cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng người phụ thuộc ở địa phương khác (ơng, bà, cháu… ở quê), họ khơng thể nào xác định được mối quan hệ của người phụ thuộc đang sống ở tỉnh khác và người dân đang cư trú trên địa bàn, càng khơng thể nào biết được cĩ đúng là người dân đang cư trú trên địa bàn cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng người đang sống ở tỉnh khác hay khơng, dẫn tới tình trạng nơi thì chứng nhận hết một cách quá dễ dàng, nơi thì từ chối chứng nhận gây khĩ khăn cho người dân. Và cũng theo phản ánh của người dân thì một trong những khĩ khăn mà họ gặp phải là xin hồ sơ để xác định đối tượng phụ thuộc khơng cĩ thu nhập.
+ Về cơng tác kê khai nộp thuế, quyết tốn Thuế thu nhập cá nhân: Do thủ tục khai thuế, quyết tốn thuế, nộp thuế cịn rườm rà nên người nộp thuế phải đi lại nhiều lần đến cơ quan thuế, dẫn đến mất nhiều thời gian gây phiền hà cho người nộp thuế.
Thơng qua việc cấp mã số thuế cá nhân, cơ sở dữ liệu người nộp thuế được xây dựng là tiền đề quan trọng của việc quản lý kê khai nộp thuế và quyết tốn thuế Thu nhập cá nhân. Đối với thu nhập từ tiền cơng tiền lương, thực hiện kê khai và nộp thuế thơng qua cơ quan chi trả thu nhập, theo đĩ, mức Thuế thu nhập cá nhân được khấu trừ tại nguồn theo biểu thuế suất lũy tiến từng phần đối với các khoản chi trả cho cá nhân thuộc sự quản lý của cơ quan chi trả thu nhập cho những cá nhân ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên và khấu trừ 10% thu nhập đối với các khoản chi trả cho cá nhân khơng cĩ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao động dưới 03 tháng nếu số tiền mỗi lần chi trả từ 500.000 đồng trở lên. Cơ quan chi trả thu nhập cĩ trách nhiệm thu và chuyển số thuế thu được vào Kho bạc Nhà nước. Hiện nay Cục Thuế tỉnh Bến Tre đã ứng dụng phần mềm hỗ trợ kê khai theo mã vạch hai chiều, kê khai qua mạng Internet, chương trình này đã được triển khai đến tất cả các Chi cục Thuế cho phép tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân lực cho cả người nộp thuế và cơ quan thuế.
Theo quy định, việc quyết tốn thuế Thu nhập cá nhân tại cơ quan chi trả thu nhập được áp dụng đối với cá nhân trong năm chỉ cĩ thu nhập duy nhất tại một nơi. Trong trường hợp này, cá nhân phải lập giấy ủy quyền quyết tốn thuế Thu nhập cá nhân theo mẫu quy định, trên cơ sở đĩ, cơ quan chi trả thu nhập tổng hợp quyết tốn thuế và nộp cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý đơn vị trả thu nhập. Đối với cá nhân trong năm cĩ thu nhập từ hai nơi trở lên, cá nhân đăng ký nộp thuế tại cơ quan thuế và các trường hợp khác thì phải thực hiện quyết tốn thuế tại cơ quan thuế, nơi cá nhân đăng ký giảm trừ gia cảnh hoặc tại cơ quan thuế cá nhân đăng ký quản lý. Đến nay, số lượng các cơ quan chi trả thu nhập đã thực hiện quyết tốn thuế Thu nhập cá nhân năm 2009 là 303, đến năm 2013 số lượng các tổ chức và cá nhân thực hiện quyết tốn thuế Thu nhập cá nhân là 862. Tuy nhiên, thực tế cho thấy số đơng người
nộp thuế, kể cả những người cĩ từ hai nguồn thu nhập trở lên, đều ngại tự mình quyết tốn thuế hoặc khơng rõ thủ tục tiến hành, nên ủy quyền cho đơn vị chi trả thu nhập thực hiện hộ. Từ đĩ, cĩ thể làm thất thu ngân sách nhà nước hoặc gây thiệt hại cho quyền lợi chính đáng của chính người nộp thuế.
- Cơng tác thanh tra của ngành thuế hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa thường xuyên, dẫn đến nhiều hành vi trốn thuế, lách thuế bằng các phương thức phổ biến như khai sai giảm trừ gia cảnh, khai thiếu thu nhập chịu thuế, người nộp thuế cĩ thu nhập cao tránh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Thu nhập cá nhân bằng cách gửi tiền lương, tiền cơng cho đồng nghiệp cĩ thu nhập chưa đến mức nộp thuế Thu nhập cá nhân, hoặc hiện tượng các cá nhân trộm mã số thuế của người khác để phân tán khoản thu từ tiền lương, tiền cơng của mình nhằm trốn thuế…
Bảng 2.3: Tình hình thanh tra, kiểm tra thuế Thu nhập cá nhân tỉnh Bến Tre
Số lượng đơn vị Số tiền xử lý vi phạm
(ĐVT: triệu đồng)
Diễn giải Số đã kê khai, quyết tốn
thuế
Số đã thực hiện thanh tra, kiểm
tra thuế Truy thu thuế TNCN Tiền phạt Năm 2009 303 155 40 7,2 Năm 2010 340 189 68 12,2 Năm 2011 488 273 97 15,5 Năm 2012 675 411 172 30,9 Năm 2013 862 476 141 25,4
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khấu trừ thuế tại nguồn của ngành thuế cịn cĩ lúc, cĩ nơi chưa chặt chẽ, việc quản lý thu nhập cá nhân của ngành thuế cịn rất yếu và khơng hết, nhiều khoản thu nhập từ tiền lương, tiền cơng khơng được đưa vào tính thuế nhưng ngành thuế khơng kiểm sốt được. Hiện nay, thuế Thu nhập cá nhân chủ yếu được thu bằng biện pháp khấu trừ tại nguồn, tức là tại cơ quan chi trả tiền lương, tiền cơng cho người nộp thuế. Chính vì vậy, đối với những người nộp thuế như: cán bộ làm việc tại các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, cán bộ thuộc
đơn vị hành chính sự nghiệp, những người làm cơng ăn lương... thì cơ quan chi trả tiền lương, tiền cơng cho người nộp thuế thực hiện nghiêm túc, nhưng những người cĩ thu nhập tự do ở nhiều nơi, kinh doanh đa vùng miền, bán hàng qua hệ thống mạng Internet... thì cơ quan thuế chưa kiểm sốt được thu nhập, dẫn đến việc khai nộp thuế của một số cá nhân này thực hiện khơng nghiêm túc, thậm chí cĩ hiện tượng trốn thuế.
+ Trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành Luật của một bộ phận lớn dân cư cịn hạn chế, tâm lý trốn thuế cịn lan truyền; trong khi lực lượng cán bộ thuế cịn mỏng, trình độ một số cán bộ thuế cịn hạn chế (đặc biệt là cán bộ làm cơng tác kiểm tra thuế ở các Chi cục Thuế) nên chưa kịp thời phát hiện và xử lý những thủ đoạn, những hành vi trốn thuế Thu nhập cá nhân tinh vi, phức tạp.
+ Đối với việc quản lý nguồn thu này trên địa bàn tỉnh Bến Tre vẫn cịn nhiều tồn tại, hạn chế: chưa khai thác hết nguồn thu, cịn thất thu tương đối lớn...
Nguyên nhân:
- Bến Tre là một tỉnh nghèo so với các tỉnh trong khu vực, việc thu hút vốn đầu tư, hạ tầng kỹ thuật và nguồn lao động chậm phát triển. Hiện tại chỉ tập trung được ở hai khu cơng nghiệp lớn là An Hiệp và Giao Long.
- Phần lớn các khoản thu nhập cá nhân đều được chi trả bằng tiền mặt, do đĩ, khĩ cĩ thể tạo ra cơ chế kiểm sốt thu nhập cá nhân một cách chính xác và hiệu quả.
- Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành thuế với các cấp chính quyền địa phương, với các tổ chức, cơ quan liên quan trong việc hợp tác triển khai Luật thuế TNCN, dẫn đến những khĩ khăn trong việc xác định và quản lý gia cảnh người nộp thuế, quản lý hoạt động của các cá nhân kinh doanh tự do, hành nghề độc lập,…
- Hiện tượng tiêu cực và bất cơng trong việc nộp thuế TNCN vẫn chưa được xử lý triệt để, làm ảnh hưởng đến tính hiệu quả thực tế và cơng bằng của Luật thuế, gây một số bức xúc trong quần chúng nhân dân.
- Lực lượng cán bộ thuế làm việc ở bộ phận thanh tra, kiểm tra thuế cịn thiếu, bên cạnh đĩ một số cán bộ trình độ cịn hạn chế.
36
Những hạn chế trên địi hỏi ngành thuế Bến Tre cần phải cĩ những biện pháp quản lý thu thuế thu nhập cá nhân một cách cĩ hiệu quả cao hơn.
2.2. Xây dựng mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu
thuế Thu nhập cá nhân tại tỉnh Bến Tre:
Thiết kế nghiên cứu:
Đề tài này thơng qua nghiên cứu hai bước: Nghiên cứu khám phá và nghiên cứu chính thức.
Bảng 2.4 Tĩm tắt phương pháp nghiên cứu.
[
Nghiên cứu khám phá thực hiện qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, thảo luận nhĩm để các định các yếu tố chính đưa vào mơ hình, vận dụng Mơ hình PEST trong nghiên cứu nhằm tìm ra các yếu tố của nền kinh tế cĩ quan hệ như thế nào đối với nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân.
Nghiên cứu chính thức: nghiên cứu định lượng, từ kết quả nghiên cứu khám phá xây dựng mơ hình, thiết kế các bảng câu hỏi để thu thập thơng tin, xây dựng các thang đo, kiểm định giả thuyết đã đặt ra theo mơ hình. Việc tổ chức nghiên cứu này được thực hiện lấy mẫu tại tỉnh Bến Tre.
Giai đoạn Dạng Phƣơng pháp Kỹ thuật Mẫu 1 Khám phá Phỏng vấn chuyên gia Phỏng vấn trực tiếp 5 đáp viên (Cán bộ thuế) 2 Chính thức Định lượng Bút vấn
(khảo sát bằng bảng câu hỏi) Xử lý dữ liệu SPSS 16.0
N= 300 (300 bảng)
37
a) Nghiên cứu khám phá:
Tổ chức họp nhĩm, thảo luận lấy ý kiến của các chuyên gia về thuế Thu nhập cá nhân, các chuyên gia này là chuyên viên của cơ quan thuế cĩ thâm niên trong cơng tác quản lý thuế Thu nhập cá nhân. Qua thảo luận, khám phá các yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng mạnh mẽ đến số thu thuế Thu nhập cá nhân, từ đĩ xây dựng mơ hình gia tăng nguồn thu theo mơ hình PEST.
Các ý kiến, quan điểm về các yếu tố khám phá là cơ sở để lập bảng câu hỏi, hiệu chỉnh bảng câu hỏi, lấy ý kiến của giáo viên hướng dẫn về thiết kế các mục hỏi, sau đĩ tiến hành phát hành thử 30 bảng câu hỏi, thu hồi và hiệu chỉnh lại lần cuối trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức.
b) Nghiên cứu chính thức:
Mục đích nghiên cứu này là kiểm định mơ hình giả thuyết đã xây dựng ở giai đoạn nghiên cứu khám phá.
Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn qua bảng câu hỏi. Trong bảng câu hỏi, ngồi phần thơng tin cá nhân, bảng câu hỏi được thiết kế gồm 24 biến quan sát cho thang đo SERVQUAL, được thể hiện trên thang đo năm mức độ của Rennis Likert (1932) từ điểm 1(hồn tồn khơng đồng ý) đến điểm 5 (hồn tồn đồng ý). Với cách thiết kế bảng câu hỏi như vậy, người được phỏng vấn sẽ cho biết cảm nhận về ý kiến, quan điểm cá nhân bằng cách khoanh trịn vào con số thích hợp. Bằng cách hỏi này sẽ giúp lượng hĩa được ý kiến cùa người được điều tra và sử dụng điểm số Li-kert để kiểm định thống kê và phân tích số liệu đa biến. Đối tượng để gửi bảng câu hỏi thu thập thơng tin là Nhĩm Cán bộ cơng nhân viên nhà nước, nhĩm nhân viên ngồi quốc doanh, một số giáo viên, buơn bán nhỏ, chủ doanh nghiệp tư nhân và bạn bè quan tâm đến thuế Thu nhập cá nhân.
Tồn bộ dữ liệu hồi đáp sẽ được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS16.0. Khởi đầu dữ liệu sẽ được mã hĩa, làm sạch, sau đĩ được phân tích với
38
các phần chính: Đánh giá độ tin cậy (qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha) và độ giá trị tải nhân tố (factor loading) bằng phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Phân tích nhân tố EFA được dùng để kiểm định giá trị khái niệm thang đo, các biến quan sát được chấp nhận khi Factor loading lớn nhất (>0,5), nếu biến quan sát nào cĩ hệ số tải nhân tố <0,5 thì phân tích nhân tố cĩ khả năng khơng thích hợp.
Kiểm định mơ hình lý thuyết, mơ hình lý thuyết với các giả thuyết từ H1 đến H5 được kiểm định bằng phương pháp hồi qui đa biến với mức ý nghĩa
= 0,05. Kiểm định sự khác biệt bằng phân tích ANOVA và T-test với mức
ý nghĩa về mặt thống kê = 0,05.
Để đảm bảo tính khoa học trong nghiên cứu thơng thường kích cỡ mẫu tối thiểu là gấp 5 lần biến quan sát. Trong bảng câu hỏi (xem phụ lục 2) được thiết kế 24 biến quan sát trên 8 câu hỏi, như vậy để việc nghiên cứu cĩ kết quả tốt tác giả thực hiện kích cỡ mẫu hơn gấp đơi mức tối thiểu là 300 mẫu. Tác giả thực hiện việc thu thập thơng tin bằng cách phát hành bảng câu hỏi trực tiếp cho người được mời phỏng vấn tại Cục Thuế tỉnh bao gồm: Cán bộ nhân viên thuế, người lên cơ quan thuế để kê khai thuế thu nhập cá nhân, một số doanh nghiệp, cá nhân ... Ngồi ra việc phát hành bằng câu hỏi cịn thực hiện qua địa chỉ mail để nhờ một số đồng nghiệp, bạn bè in ra, phát hành và thu hồi bảng câu hỏi hộ tác giả.
2.3.Thực hiện nghiên cứu và kết quả nghiên cứu chính thức:
Thời gian tác giả phát bảng câu hỏi để thu thập thơng tin là 30 ngày: Từ 15 tháng 10 đến ngày 15 tháng 11 năm 2014. Kết quả tác giả đã thu hồi đủ 300 bảng câu hỏi, trong đĩ cĩ 278 bảng câu hỏi hợp lệ.
39
a) Về độ
tuổi: Bảng 2.5: Độ tuổi của mẫu nghiên cứu
Độ tuổi
Valid
Độ tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
20 --> 30 tuổi 103 37.1 37.1 37.1
30 --> 40 tuổi 92 33.1 33.1 70.1
Trên 40 tuổi 83 29.9 29.9 100
Total 278 100 100
Vậy: Điều này chứng tỏ mẫu khảo sát độ tuổi đồng đều. b) Về thu nhập bình quân tháng:
Bảng 2.6: Thu nhập bình quân tháng của mẫu nghiên cứu
Thu nhập
Valid
Thu nhập Frequency Percent Valid
Percent Cumulative Percent =< 5 triệu 55 19.8 19.8 19.8 5 --> 10 triệu 53 19.1 19.05 38.8 10 --> 18 triệu 53 19.1 19.05 57.9 18 --> 32 triệu 52 18.7 18.7 76.6 Trên 32 triệu 65 23.3 23.4 100 Total 278 100 100
Tác giả chọn mức thu nhập bình quân tháng cho mẫu khảo sát như trên là do tác giả dựa vào biểu thuế lũy tiến từng phần qui định phần thu nhập tính thuế/tháng.
40
c)Về Giới tính:
Bảng 2.7: Giới tính của mẫu nghiên cứu
Giới tính
Valid
Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nữ 126 45,3 45,3 45,3
Nam 152 54,7 54,7 100
Total 278 100 100
Vậy: Điều này chứng tỏ mẫu khảo sát giới tính tương đối đồng đều.