BÀI 1 : GIA CÔNG ĐƢỜNG ỐNG
3. KT NỐI HỆ THỐNG LẠNH VÀ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH
3.2. Lắp đặt mạch điện tủ lạnh loại inverter
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
KIỂU MÁY SR – 13VR ĐIỆN ÁP 220V 50Hz MÔI CHẤT LÀM LẠNH R134 70g CÔNG SUẤT TIÊU THỤ 96W TRỌNG LƢỢNG 35Kg SỐ MÁY: THÁNG SẢN XUẤT: 0 7 2 0 1 0 …… Đèn Cơng tắc R Cấu chì +70°C Cảm biến nhiệt Bộ điều nhiệt Điện trở giải đông Bộ định giờ 1 2 3 4 Động cơ quạt RELAY bảo vệ Máy nén RELAY khởi động NC NO C Điện trở xả tuyết 1 2 3 Công tắc F Điện trở T Điện trở TC Điện trở PR (W) Trắng (BL) Xanh (GR) Xám (Y) Vàng (PU) Tím (PI) TỦ LẠNH Nguồn TỦ LẠNH SANYO (BR) Nâu (BK) Đen (PI) Hồng (W/B) Trắng và đen (LB) Xanh da trời (R) Đỏ (LG) Xanh lá cây (O) Cam (W) N L (R) (Y) (LB) (W/B) (BL)
29 Nguồn xung Vi xử lý IC điều khiển Công tắc t° (relay block) Hiển thị Sensor (t° xả băng) Sensor (t° ngăn mát) Đèn led Công tắc cửa Núm chỉnh độ lạnh Quạt 12V Điện trở (R) xả băng Công suất Driver 5
SƠ ĐỒ KHỐI CƠ BẢN CHUNG CỦA MỘT SỐ LOẠI BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỦ LẠNH INVERTER
Các khối thành phần cơ bản để điều khiển trong mạch tủ lạnh inverter: 1. Nguồn xung
2. Vi xử lý 3. Mạch công suất
4. Mạch IC điều khiển (đèn, công tắc, sensor, quạt…)
5. Hệ thống sensor, đèn Led, cơng tắc cửa, núm chỉnh nhiệt độ
6. Mạch hiển thị
Hình 2.11: Board mạch điều khiển tủ lạnh inverter và sơ đồ khối cơ bản
30
Nguồn xung: thƣờng tạo ra một số mức điện áp 5V, 12V, 15V, 300V. + 5V cấp nguồn cho Vi xử lý.
+ 12V cấp nguồn cho Ic điều khiển, rơ le, quạt, đèn led + 15V cấp nguồn cho khối driver (điều khiển công suất) + 300V cấp nguồn cho máy nén
Vi xử lý: là Ic tích hợp đƣợc lập trình các lệnh, vi xử lý điều khiển toàn bộ các lệnh của vi mạch thông qua Ic điều khiển và rơle để điều khiển đèn và phụ tải ... Vi xử lý muốn hoạt động đƣợc thì phải có nguồn ni 5V, Reset, thạch anh và tùy vào một số đời tủ lạnh cịn có xung ACDET.
Mạch cơng suất: sử dụng điện áp 15V (cấp cho mạch driver) và 300V (cấp cho mạch công suất vận hành máy nén) từ nguồn xung để điều khiển máy nén (với tủ lạnh inverter sử dụng mạch công suất bằng 3 cặp IGBT đƣợc điều khiển bởi khối driver tách rời với nhau. Trong máy giặt và điều hòa thƣờng sử dụng IC cơng suất tích hợp “thƣờng gọi là con bẹ”, tuy có khác nhƣng về nguyên lý điều khiển thì v n là nhƣ nhau), mạch cơng suất tốt phải có điện áp 15V và 300V. Tuy nhiên để vi xử lý đƣa ra lệnh cho mạch cơng suất hoạt động thì phải có điện áp chân Fout (trong máy giặt và điều hịa điều có) báo về vi xử lý là có 5V thơng qua 5V vi xử lý sẽ kiểm sốt mạch cơng suất có hoạt động hay khơng, nếu điện áp 5V bị mất thì vi xử lý sẽ không phát xung cao tần điều khiền mạch driver cho mạch công suất hoạt động máy nén không hoạt động.
Mạch IC điều khiển: có thể sử dụng Transistor hoặc Ic khuếch đại đảo, nó dùng điện áp 12V lấy từ nguồn xung, chức năng là nhận lệnh từ vi điều khiển để điều khiển các phụ tải, khi vi xử lý hoạt động đƣa ra lệnh thông qua IC đảo hoặc transistor thì áp ra (lệnh điều khiển) khoảng 3,3 † 5V nhƣng dịng rất nhỏ vì vậy thông qua IC điều khiển để điều khiển rơle, điều khiển quạt, đèn led....
Hệ thống sensor, đèn led, công tắc, núm chỉnh, cơng tắc nhiệt: có 2 sensor là sensor ngăn đá kết hợp với điện trở xả băng, hoạt động thông qua mạch. Sensor theo dõi nhiệt độ ngăn mát vi xử lý để cho mạch hoạt động hay ngừng. Ngồi ra, cơng tắc cửa kết hợp mạch đèn led, khi mở cửa cơng tắc đóng và đƣa ra lênh mở đèn led. Núm chỉnh nhiệt độ đƣợc đƣa về vi xử lý điều khiển; cơng tắc nhiệt thƣờng đóng, nhiệm vụ là bảo vệ máy nén.
Mạch hiển thị: Tùy loại mà một số có mạch hiển thị nhiệt độ trong tủ và báo lỗi để ngƣời dùng có thể theo dõi.
31
Lắp đặt mạch điện tủ lạnh loại inverter cần phải cẩn thận và tỉ mỉ vì nếu khơng dễ gây ra các sự cố và làm hƣ hỏng board mạch của tủ lạnh loại inverter.
Hình 2.13: Thơng số block tủ lạnh inverter
Vận hành mạch điện tủ lạnh gián tiếp có nhiều loại và mỗi loại có cách vận hành khác nhau, nhƣng cuối cùng có cùng một nguyên lý hoạt động nhƣ nhau, mạch điện tủ lạnh gián tiếp vận hành đáng tin cậy hơn trong việc tự động xã đá.
32
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Bài 1: Đo kiểm tra hoạt động tủ lạnh gia đình
Qui trình thực hiện:
Bƣớc 1: Nối dây theo sơ đồ trên mơ hình.
Bƣớc 2: Dùng ampe kiềm kẹp vòng qua 1 dây nguồn và bậc thang đo ampe.
Bƣớc 3: Đóng CB khởi động hệ thống tủ lạnh gia đình. Bƣớc 4: Quan sát hệ thống.
Bƣớc 5: Nêu quá trình hoạt động của hệ thống trên mơ hình thật.
Các sai hỏng thường gặp: Hệ thống lạnh không hoạt động
Bài 2: khảo sát dàn ngƣng tụ, dàn bay hơi trong tủ lạnh
Qui trình thực hiện:
Bƣớc 1: Mắc dây đỏ của đồng hồ vào 1 đầu rắc co đƣợc hàn vào dàn nóng tủ lạnh.
Bƣớc 2: Mắc dây chung màu vàng vào bình khí nén.
Bƣớc 3: Mở van bình khí nén ra, sau đó mở van màu đỏ trên đồng hồ ra. Bƣớc 4: Quan sát kim đồng hồ, sau đó khố van màu đỏ của đồng hồ lại. Bƣớc 5: Dùng bọt xà phịng bơi lên những chỗ nghi ngờ và quan sát kim đồng hồ.
Bƣớc 6: Sau đó mắc dây xanh của đồng hồ vào 1 đầu rắc co đƣợc hàn vào dàn lạnh.
33
Bƣớc 7: Dùng bọt xà phịng bơi lên những chỗ nghi ngờ và quan sát kim đồng hồ.
Các sai hỏng thường gặp:
Kim đồng hồ sạc gas không quay. Block không hoạt động
Bài 3: Lắp đặt và vận hành mạch điện tủ lạnh trực tiếp
Qui trình thực hiện:
Bƣớc 1: Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan;
Bƣớc 2: Lắp đặt mạch điện tủ lạnh trực tiếp theo sơ đồ;
Bƣớc 3: Kiểm tra điện trở nguội của mạch điện trƣớc khi vận hành;
Bƣớc 4: Vận hành mạch điện tủ lạnh trực tiếp và kiểm tra nguyên lý hoạt động.
Các sai hỏng thường gặp: Cắm rơ le khởi động không đúng kỹ thuật, Các
đầu nối dây tiếp xúc không tốt. Ngắn mạch, Block không hoạt động hoặc hoạt động chút rồi ngƣng.
Bài 4: Lắp đặt và vận hành mạch điện tủ lạnh gián tiếp
- Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan;
- Lắp đặt mạch điện tủ lạnh gián tiếp theo sơ đồ;
- Kiểm tra điện trở nguội của mạch điện trƣớc khi vận hành;
- Vận hành mạch điện tủ lạnh gián tiếp và kiểm tra nguyên lý hoạt động.
Các sai hỏng thường gặp:
Các đầu nối dây tiếp xúc không tốt. Mắc các đầu dây của rơle phá băng không đúng. Ngắn mạch, Block không hoạt động, hoạt động chút rồi ngƣng.
Bài 5: Kết nối hệ thống lạnh tủ lạnh trực tiếp và gián tiếp
Qui trình thực hiện
Bƣớc 1: Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan
Bƣớc 2: Kết nối đƣờng đẩy của máy nén với đầu dàn nóng Bƣớc 3: Cuối dàn nóng nối với điểm số 2 của phin lọc
Bƣớc 4: Đầu số 3 của phin lọc nối với đấu cáp còn đầu kia của cáp để tự do
34
Bài 6: Kết nối hệ thống lạnh tủ lạnh gián tiếp
Qui trình thực hiện
Bƣớc 1: Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan
Bƣớc 2: Kết nối đƣờng đẩy của máy nén với đầu dàn nóng Bƣớc 3: Cuối dàn nóng nối với điểm số 1 của phin lọc
Bƣớc 4: Đầu số 3 của phin lọc nối với cáp còn đầu kia của cáp để tự do Bƣớc 5: Đầu số 2 của phin lọc mắc vào dây màu đỏ của đồng hồ sạc gas
Các sai hỏng thường gặp:
Kết nối dàn ngƣng và máy nén bị xì; Phin sấy lọc bị cháy các hạt hút ẩm.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày các chi tiết thơng dụng sử dụng trong mạch điện tủ lạnh trực tiếp?
2. Trình bày các chi tiết thông dụng sử dụng trong mạch điện tủ lạnh gián tiếp?
3. Trình bày nguyên lý làm việc machi điên tủ lạnh SR – 9JR? 4. Nêu trình tự kết nối tủ lạnh? Các sai hỏng thƣờng gặp? 5. So sánh mạch điện tủ lạnh gián tiêp, trực tiếp?
35