LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ LẠNH, THÙNG LẠNH, TỦ ĐÔNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 94)

BÀI 5 : LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG MÁ LẠNH THƢƠNG NGHIỆP

1. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ LẠNH, THÙNG LẠNH, TỦ ĐÔNG

1.1. Đọc sơ đồ mạch điện

Khi cấp nguồn, đèn nguồn (đỏ) sáng, và đèn xanh chạy lúc này động cơ hoạt động, khi nhiệt độ đạt yêu cầu thì bộ điều khiển nhiệt độ ngắt mạch điện, và đèn xanh chạy tắt lúc này động cơ cũng ngƣng hoạt động, và khi nhiệt độ chƣa đạt yêu cầu thì bộ điều khiển nhiệt độ đóng và hệ thống hoạt động bình thƣờng, mạch điện tủ kem tƣơng tự nhƣ mạch điện tủ lạnh trực tiếp hoặc có thêm quạt giải nhiệt giàn ngƣng và block.

ĐIỀU KHIỂN NHIỆT

ĐÈN NGUỒN (ĐỎ) ĐÈN CHẠY (XANH) K H Ở I Đ Ộ N G L Ố C M Á Y B Ả O V Ệ Q U Á T Ả I P H ÍC H C Ắ M M FAN

Hình 5.1: Hình ảnh và sơ đồ nguyên lý mạch điện của tủ đông

81

Hình 5.2: Hình ảnh tủ đơng cơng nghiệp

Với Nguyên lý hoạt động tủ đông 4 cánh Berjaya BS4DUF/Z.

- Khi bật nguồn. Bật đèn. Đèn LED sẽ nhấp nháy khoảng 60 giây với đơn vị nhiệt.

Hình 5.3: Mạch điện Tủ đơng 4 cánh Berjaya - model BS4DUF/Z

Sau khoảng 1 phút thì đèn sẽ sáng, máy nén bắt đầu hoạt động và bộ điều khiển kĩ thuật số hiển thị nhiệt độ. Đơn vị nhiệt độ đã đƣợc đặt trƣớc đó -18°C.

82

Sau khi máy nén chạy đƣợc 4 giờ, q trình rã đơng sẽ diễn ra và đèn đỏ và bộ phận nhiệt cũng hoạt động. Thời gian rã đông là 20 phút bằng máy nhiệt điện (thời gian rã đông, máy nén ngƣng, quạt thổi ngừng). Máy nén hoạt động trở lại sau q trình rã đơng.

1.2. Lắp đặt mạch điện

Lắp mạch theo sơ đồ

TỦ ĐÔNG

ĐIỀU KHIỂN NHIỆT

ĐÈN NGUỒN (ĐỎ) ĐÈN CHẠY (XANH) K H Ở I Đ Ộ N G LỐ C M Á Y B Ả O V Ệ Q U Á T Ả I P H ÍC H C Ắ M M QUẠT DÀN NĨNG 1. Model: 2. Điện áp: 3. Tần số điện: 4. Công suất:

5. Nhiệt độ ngăn đông: 6. Trọng lƣợng tịnh: 7. Mơi chất lạnh: 8. Kích thƣớc (mm): VH – 8699HY 220V 50Hz 284W ≤ -18°C 86Kg R134a/230g 2013 x 846 x 900

Nguồn: Tủ đông của hãng SANAKY

TỦ ĐƠNG

ĐIỀU KHIỂN NHIỆT

ĐÈN NGUỒN (ĐỎ) ĐÈN CHẠY (XANH) K H Ở I Đ Ộ N G LỐ C M Á Y B Ả O V Ệ Q U Á T Ả I P H ÍC H C Ắ M 1. Model: 2. Điện áp: 3. Tần số điện: 4. Công suất: 5. Nhiệt độ ngăn đơng: 6. Trọng lƣợng tịnh: 7. Mơi chất lạnh: 8. Kích thƣớc (mm): VH – 285W2 220V 50Hz 104.5W ≤ -18°C 40Kg R134a/110g 1080 x 620 x 845

Nguồn: Tủ đơng của hãng SANAKY

TỦ ĐƠNG INVERTER

1. Model: 2. Điện áp (v): 3. Tần số điện (Hz):

4. Điện năng tiêu thụ(kw.h/24h) 5. Công suất làm đá (kg/24h): 6. Nhiệt độ ngăn đông (°C): 7. Nhiệt độ ngăn mát (°C): 8. Trọng lƣợng tịnh (kg): 9. Môi chất lạnh (g): 10. Kích thƣớc (mm): VH – 4099w3 220 50 1.14 10 ≤ -18 0~10 49 R600a/55 1329 x 620 x 845

Nguồn: Tủ đơng của hãng SANAKY ĐÈN NGUỒN (ĐỎ) P H ÍC H C Ắ M ĐÈN NGUỒN (XANH) BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER B Ả O V Ệ Q U Á T Ả I LỐC MÁY 1 2 3

ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ

83

1.3. Vận hành mạch điện

Kiểm tra quá trình máy nén hoạt động và tác động nhằm kiểm tra thiết bị hoạt động có đúng theo yêu cầu chƣa và cũng đồng thời kiểm tra lại mạch điện

Dùng đồng hồ VOM bậc sang thang đo điện trở chập đầu que đo lại, sau đó kiểm tra nguội mạch điện trƣớc khi cấp nguồn

Trƣớc tiên chúng ta kiểm tra tất cả các thiết bị và đầu nối dây phải thật sự an tồn và cách điện, sau đó dùng Ampe kiềm bậc thang ampe kẹp vào đầu dây nguồn của mạch điện và bậc CB khởi động hệ thống

Lƣu ý trong vận hành chúng ta quan sát và theo dõi dòng điện hoạt động của hệ thống nếu bất thƣờng phải nhanh chóng cúp CB và kiểm tra lại mạch điện

2. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ, QUẦY KÍNH LẠNH, TỦ KÍNH ĐƠNG VÀ QUẦY KÍNH ĐƠNG

Hệ thống tủ kính đơng và quầy kính đơng là một loại tủ bắt nguồn từ tủ đơng thƣơng nghiệp, ngƣời ta bố trí những tấm kính trên cửa tủ nhằm để thẩm mỹ và dể nhìn quan sát buồng lạnh bên trong.

84

2.1. Đọc sơ đồ mạch điện

Tƣơng tự hệ thống điện tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông và tủ kết đông

2.2. Lắp đặt mạch điện

Lắp mạch theo các sơ đồ mạch điện bên dƣới (nguồn tham khảo của các hãng sản xuất thực tế trên thị trƣờng, nhƣ là: Sanaky, Alaska, ...)

Sơ đồ mạch điện của các hãng sản xuất thực tế trên thị trƣờng:

TỦ MÁT

1. Model: 2. Điện áp: 3. Tần số điện: 4. Công suất:

5. Nhiệt độ ngăn đông: 6. Trọng lƣợng tịnh: 7. Môi chất lạnh: 8. Kích thƣớc: VH – 168k16 220V 50Hz 139.5W 0°C ~5°C 46Kg R134a/105g 535 x 540 x 1345(mm)

Nguồn: Tủ đơng của hãng SANAKY

ĐIỀU KHIỂN NHIỆT

ĐÈN K H Ở I Đ Ộ N G LỐ C M Á Y B Ả O V Ệ Q U Á T Ả I P H ÍC H C Ắ M M Q U Ạ T D À N L Ạ N H CƠNG TẮC ĐÈN M Q U Ạ T D À N N Ĩ N G

Hình 5.6: Sơ đồ mạch điện của tủ đông 1 pha SANAKY

TỦ MÁT INVERTER 1. Model: 2. Điện áp: 3. Tần số điện: 4. Công suất: 5. Nhiệt độ ngăn mát: 6. Trọng lƣợng tịnh: 7. Mơi chất lạnh (g): 8. Kích thƣớc (mm): VH – 408K3 220V 50Hz 156.3W 0°C~10°C 72Kg R600a/78g 615 x 610 x 2025

Nguồn: Tủ đông của hãng SANAKY P H ÍC H C Ắ M BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER B Ả O V Ệ Q U Á T Ả I LỐC MÁY 1 2 3

ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ

ĐÈN CƠNG TẮC ĐÈN M Q U Ạ T D À N LẠ N H ĐÈN CƠNG TẮC QUẠT M Q U Ạ T D À N N Ĩ N G

Hình 5.7: Sơ đồ mạch điện của tủ đơng inverter SANAKY

85

Hình 5.8: Sơ đồ mạch điện của tủ mát trƣng bày 2 cánh kính Berjaya

Nguyên lý hoạt động của tủ mát trưng bày 2 cánh kính Berjaya:

Bật nguồn. Bật đèn. Đèn LED sẽ nhấp nháy khoảng 60 giây với đơn vị nhiệt. Sau khoảng 1 phút thì đèn sẽ sáng, máy nén bắt đầu hoạt động và bộ điều khiển nhiệt độ.

Các thông số nhiệt độ đƣợc cài mặc định: Nhiệt độ cài đặt ban đầu là 2°C, nhiệt độ phân biệt là 4°C, chu kì làm tan mất 6h, thời gian tan băng là 30 phút

Máy nén khí sẽ ngừng chạy khi nhiệt độ xuống đến 2°C, và sẽ chạy lại khi nhiệt độ lên đến 8°C. Máy nén khí hoạt động từ 2°C đến 8°C.Nếu muốn sử dụng nhiệt độ dƣới 2°C nên sử dụng tủ đơng. Sau khi máy nén khí hoạt động đƣợc 6 giờ, đèn LED sẽ bật sang, máy nén sẽ dừng chạy. Nhƣng quạt gió v n chạy. Máy nén khí hoạt động lại sau chu kì tan bang

2.3. Vận hành mạch điện

Vận hành mạch điện kiểm tra quá trình máy nén hoạt động và tác động nhằm kiểm tra thiết bị hoạt động có đúng theo yêu cầu chƣa và cũng đồng thời kiểm tra lại mạch điện

3. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CÁC LOẠI TỦ, QUẦY LẠNH ĐÔNG HỞ

3.1. Đọc sơ đồ mạch điện

86

Hình 5.8: tủ, quầy lạnh đơng hở

Hình 5.9: Sơ đồ mạch điện quầy lạnh đông hở 3.2. Lắp đặt mạch điện

Lắp mạch theo sơ đồ. Để phục vụ các yêu cầu điều khiển và bảo vệ hệ thống lạnh, ngoài các thiết bị thƣờng gặp thì hệ thống lạnh thƣơng nghiệp cịn sử dụng các thiết bị điện đặc biệt cho hệ thống lạnh thƣơng nghiệp là các rơle “chuyên dùng”.

3.3. Vận hành mạch điện

Vận hành mạch điện kiểm tra quá trình máy nén hoạt động và tác động nhằm kiểm tra thiết bị hoạt động có đúng theo yêu cầu chƣa và cũng đồng thời kiểm tra lại mạch điện.

4. LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG LẠNH THƢƠNG NGHIỆP VÀ CHẠY TH HỆ THỐNG

87

Với hệ thống lạnh thƣơng nghiệp thì việc lắp đặt hệ thống phải cẩn thận vì trong hệ thống lạnh thƣơng nghiệp nhiệt độ của hệ thống là nhiệt độ âm và hệ thống sử dụng tiết lƣu có thể là ống mao hay van tiết lƣu nhiệt, nên đòi hỏi phải tỉ mỉ, cẩn thận và sạch sẽ.

4.1. Đọc bản v các sơ đồ hệ thống lạnh thƣơng nghiệp

* B n v sơ đồ tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông và tủ kết đơng

Hình 5.10: Sơ đồ tủ lạnh, thùng lạnh

Trên sơ đồ nguyên lý này cũng giống nhƣ sơ đồ nguyên lý tủ lạnh trực tiếp, và trên sơ đồ gồm tất cả đầy đủ các thiết bị (block máy nén, dàn lạnh, dàn nóng, phin sấy lọc, ống mao d n) và các thiết bị này đƣợc kết nối với nhau bằng ống đồng (hoặc ống thép tuỳ thuộc vào hệ thống), bên trong hệ thống có mơi chất gas lạnh luân chuyển và tạo ra đƣợc năng suất lạnh cho hệ thống.

88

* B n v sơ đồ hệ thống lạnh tủ kính lạnh, qu y kính lạnh, tủ kính đơng và qu y kính đơng

1- Máy nén; 2- Động cơ quạt; 3- Đệm cửa; 4- Bình ngưng;5- Cuộn làm mát; 6- Cuộn làm mát; 7- Nhiệt kế số; 8- Cửa kính chống sương mù; 9- Giá kệ; 10- Tay cầm; 11- Hộp đèn; 12- Giá đỡ kệ; 13- Nhíp cửa; 14- Đinh vít trục cán; 15- Bản lề cửa; 16- Bánh xe; 17- Nhiệt kế số carel;18- Tấm acrylic; 19- Khung hiển thị

máy làm lạnh số; 20- Thanh hiển thị c/b; 21- Nắp che quạt.

Hình 5.12: Bản v chi tiếttủ kính lạnh và tủ kính đơng

Hình 5.13: Bản v kỹ thuật quầy kính lạnh và quầy kính đơng

89

Đối với các loại tủ, quày đông hở việc lắp đặt máy nén phải phù hợp và cùng công suất và cùng chủng loại, máy nén tủ kem là loại máy nén kín Block nhƣ tủ lạnh, nhƣng có cơng suất lớn và có thêm các thiết bị phụ để bảo vệ.

Hình 5.14: Bản v hình dáng bên ngồi quầy kính lạnh và quầy kính đơng

Về nguyên tắc hoạt động cũng giống với các hệ thống của lạnh tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng và quầy kính đơng ...

90

Tuy nhiên trong hệ thống có thêm các thiết bị phụ hỗ trợ để tăng hiệu quả, độ an toàn, tin cậy khi vận hành hệ thống lạnh.

4.2. Lắp đặt các hệ thống lạnh thƣơng nghiệp

Phải sử dụng thành thạo các thiết bị và an toàn. Bên cạnh, hệ thống lạnh thƣơng nghiệp có thể khác với dân dụng nên cũng địi hỏi phải biết sử dụng.

* Lắp đ t hệ thống lạnh thùng lạnh, tủ đông và tủ kết đông

Về vị trí lắp đặt, máy nén đƣợc kết nối với thiết bị ngƣng tụ (dàn nóng), đƣờng hút máy nén thì nối với thiết bị bay hơi (dàn lạnh), thơng thƣờng tủ kem ngƣời ta thƣờng bố trí block ở phía dƣới.

Hình 5.16: Lắp hệ thống lạnh tủ đông và tủ kết đông

* Lắp đ t hệ thống lạnh tủ kính lạnh, qu y kính lạnh, tủ kính đơng và qu y kính đơng

Lắp đặt theo sơ đồ bản vẽ, tƣơng tự lắp hệ thống thùng lạnh, tủ đơng và tủ kết đơng.

91

Hình 5.17: Lắp hệ thống tủ kính lạnh

* Lắp đ t hệ thống lạnh các loại tủ, qu y lạnh đông hở

Lắp đặt theo sơ đồ bản vẽ tƣơng tự nhƣ lắp đặt hệ thống lạnh thùng lạnh, tủ đông...

Lắp đặt quầy lạnh:

Với hệ thống lạnh tủ kem cũng nhƣ tủ lạnh làm lạnh trực tiếp, dàn lạnh là những ống nhôm bao quanh phía trong tủ và bên ngoài đƣợc bọc những lớp nhôm.

Lắp đặt đường ống dẫn gas và nước:

Đƣờng ống gas tủ kem là loại ống đồng và đƣợc thiết kế bên trong tủ kem, kích thƣớc ống thƣờng là từ phi 6 đến phi 8. Đƣờng ống nƣớc thƣờng bố trí phía dƣới để thoát hết nƣớc ra ngồi, thơng thƣờng ngƣời ta cho vào ống nhựa để d n nƣớc ra ngồi,vì trong quá trình vận hành cần phải đến thời điểm xả đá.

Hình 5.18: Lắp đặt quầy lạnh

92

Lắp trên đƣờng cấp dịch vào dàn lạnh, càng gần dàn bay hơi càng tốt. Tuy nhiên, do có đầu chia lỏng, cần phải bố trí van với đầu chai lỏng cho hợp lý, đảm bảo chia lỏng đều cho các lối của dàn bay hơi.

4.3. Kiểm tra thử kín và vệ sinh tồn hệ thống

Trình tự thực hiên:

- Làm sạch bên trong hệ thống gas:

Sau khi hồn thành lắp đặt hệ thống thì nên tiến hành vệ sinh cơng nghiệp bên trong hệ thống để tránh tình trạng hệ thống bị nghẹt bẩn. Thông thƣờng ngƣời ta dùng khí Nitơ làm sạch hệ thống, bơm khí nitơ vào hệ thống rồi dùng áp lực khí nito đẩy những chất bẩn trong hệ thống thốt ra ngoài.

- Làm sạch bên ngoài hệ thống:

Sau khi vệ sinh bên trong hệ thống thì cũng nên vệ sinh bên ngoài hệ thống, cần quan tâm hơn nữa là vệ sinh sạch sẽ những mối hàn để dể tiến hành thử xì hệ thống, có thể dùng xà phịng hay chất tẩy rửa NaOH để tẩy rữa mối hàn, cũng không nên quá lạm dụng nhiều NaOH sẽ làm cho mối hàn dễ bị mục, pha NaOH với nƣớc sạch hàm lƣợng 10% NaOH

- Làm sạch mặt bằng thi cơng:

Vệ sinh và sắp xếp gọn gàng, vì hệ thống làm việc với áp lực cao, nhất là dàn lạnh, cần phải đảm bảo khơ ráo, dàn nóng phải thống mát để hệ thống làm việc tốt, khu vực xung quanh mái nén phải thoáng mát, các dụng cụ thiết bị phải để ngăn nắp.

- Kiểm tra thử xì hệ thống tồn hệ thống, khắc phục chỗ rị rỉ:

Sau khi kết nối và vệ sinh hệ thống, cần phải thử xì (thử kín) hệ thống trƣớc khi nạp gas, đây là thao tác rất quan trọng, có 2 phƣơng pháp là thử kín bằng khí nitơ hoặc bằng khí nén, thơng thƣờng ngƣời ta thử kín bằng khí nén vì tiện lợi kinh tế và dể sửng dụng. Khi nén khí thử xì hệ thống (bằng khí nitơ) với áp suất 200psi, và kiểm tra các vị trí nghi ngờ hoặc các mối hàn nếu phát hiện thì khắc phục hặc hàn lại.

4.4. Hút chân không và nạp gas cho hệ thống

4.4.1. Hút chân khơng

Trình tự thao tác:

- Nối bơm chân không vào hệ thống: Hàn rắc co vào đầu nạp của máy nén  Nối đồng hồ với máy hút và máy nén.

93

- Chạy bơm chân không: Khởi động máy hút, mở hết van đồng hồ và theo dõi đồng hồ thấp áp. Khi áp suất đạt 750~760mmHg thì đóng van và dừng máy nén.

- Kiểm tra độ chân không: Theo dõi khoảng 30 phút, nếu kim đồng hồ khơng tăng thì có thể nạp ga. Nếu thấy kim đồng hồ tăng thì phải thử kín hệ thống, sửa chữa và hút lại.

Hình 5.19: Hút chân khơng hệ thống

Lưu ý: Trƣờng hợp tủ vừa xả bỏ ga thì thời gian hút không cần lâu và

không nhất thiết phải đạt 760mmHg do ga nằm trong dầu; Hoặc nếu tủ bị hết ga lâu ngày thì thời gian hút có thể cần hàng giờ để loại bỏ hết hơi ẩm.

4.4.2. Nạp gas cho hệ thống

Gas cung cấp cho hệ thông phải đúng loại, phù hợp với các đặc tính hoạt động của hệ thống. Lƣơng gas cung cấp vào cho hệ thống phải vừa đủ, khơng đƣợc q nhiều hay q ít làm ảnh hƣởng đến tuổi thọ của thiết bị hay các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống lạnh.

94

Hình 5.20: Gas hệ thống đang dùng

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)