Ảnh hưởng của nồng ựộ EMINA ựến ựộng thái tắch lũy chất khô của lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (emina) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc l14 tại tam dương vĩnh phúc (Trang 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Ảnh hưởng của nồng ựộ EMINA ựến ựộng thái tắch lũy chất khô của lạc

lạc

Trong quá trình sinh trưởng, phát triển cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng cần phải tắch luỹ ựược một lượng chất khô nhất ựịnh thông qua quá trình quang họp. Chắnh vì vậy, thông qua lượng chất khô cây ựồng hoá chúng ta có thể biết ựược khả năng quang hợp diễn ra trong cây. Năng suất hạt và sự tắch luỹ chất khô có tương quan thuận rất chặt.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA với các nồng ựộ khác nhau tới lượng tắch lũy chất khô của giống lạc L14 ựược ghi lại tại bảng

4.3 và hình 4.2.

Kết quả cho thấy, mức ựộ tắch lũy chất khô của các công thức xử lý ựều tăng dần qua các giai ựoạn phát triển của cây lạc L14. Vào thời kỳ trước khi thu hoạch các công thức ựạt ựược với ựộ biến ựộng từ 47,56 ựến 51,31 g/cây.

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của nồng ựộ EMINA ựến khối lượng chất khô của lạc

Chât khô (g/cây) của lạc tại các giai ựoạn Nồng ựộ

EMINA (%) Ra hoa rộ Tăt hoa 10 ngày Trước thu hoạch

Nước lã (đC) 12,02 18,35 45,18 0,4 13,18 19,19 49,21 0,6 13,13 20,86 49,88 0,8 15,06 22,18 51,92 LSD 0,05 1,56 2,02 4,59 CV% 6,5 5,9 6,2

Số liệu trình bày trong bảng 4.3 cho thấy: Các thời kỳ sau, chế phấm EMINA phát huy tác dụng nâng cao khả năng tắch lũy chất khô của cây lạc hơn các thời kỳ ựầu. Sự gia tăng khối lượng chất khô có ý nghĩa ngày càng rõ rệt ở các công thức xử lý chế phẩm qua các thời kỳ:

Thời kỳ ra hoa rộ:

Khối lượng chất khô tắch lũy (g/cây) dao ựộng từ 12,02 g/cây ựến 15.06 g/cây theo mức ựộ tăng dần của nồng ựộ xử lý. Tuy nhiên chỉ có công thức xử lý EM 0,8% mới có sự sai khác có ý nghĩa so với ựối chứng. Như vậy, vào giai ựoạn này, chế phẩm EM vừa xử lý chưa phát huy hết tác dụng, chỉ có công thức xử lý với nồng ựộ vi sinh vật cao (0,8%) mới có ảnh hưởng tắch cực.

Thời kỳ tắt hoa 10 ngày: đây là thời kỳ lạc bắt ựầu ựâm tia củ, khối lượng chất khô tắch lũy dao ựộng từ 19,19 g/cây ựến 22,18 g/cây theo mức ựộ tăng dần của nồng ựộ xử lý. Hai công thức xử lý 0,6% và 0,8% cho khả năng tắch lũy chất khô tăng rõ rệt so với ựối chứng. Mật ựộ vi sinh vật ở 2 công thức này ựã phát huy tác dụng cao hơn.

Giai ựoạn trước thu hoạch: Khả năng tắch lũy chất khô vào giai ựoạn này rất cao. Các sản phẩm quang hợp tập trung vào hình thành và tắch lũy trong quả, hạt và cây ngừng sinh trưởng. Khối lượng chất kho tắch lũy dao

ựộng là 45,18 gam/cây Ờ 51,92 gam/cây. Tương tự như giai ựoạn tắt hoa, khối lượng chất khô tắch lũy ở 2 công thức 0,6% và 0,8% ựạt cao nhất và sai khác có ý nghĩa thống kê so với ựối chứng.

Như vậy chế phẩm EMINA ựã có tác dụng nâng cao khả năng tắch lũy chất khô của lạc L14 trồng ở vụ xuân trên ựất Tam Dương - Vĩnh Phúc. Xử lý chế phẩm EMINA ở nồng ựộ 0,6 - 0,8% và ựặc biệt là 0,8% có hiệu quả tắch lũy chất khô cao nhất.

EMINA có ảnh hưởng tắch cực ựến tắch lũy chất khô của cây lạc, thông qua bộ máy quang hợp (LAI) chắnh vì vậy mà ảnh hưởng ựến quá trình tắch lũy chất khô - làm tiền ựề cho quá trình hình thành năng suất.

Hình 4.2: Ảnh hưởng của nồng ựộ EMINA ựến khối lượng chất khô (g/cây) của lạc qua các giai ựoạn xác ựịnh

Tuy nhiên, nồng ựộ trên 0,8% ảnh hưởng như thế nào ựối với cây lạc về khả năng tắch lũy chất khô thì cần phải tiếp tục nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (emina) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc l14 tại tam dương vĩnh phúc (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)