Những năm gần ựây, nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nên năng suất, sản lượng của một số cây trồng không ngừng tăng lên
trong ựó có cây lạc, vì vậy không chỉ ựáp ứng nhu cầu lương thực trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu. Do ựã cơ bản giải quyết ựược vấn ựề lương thực nên các ựịa phương có ựiều kiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, ựặc biệt là những diện tắch lúa khó khăn, năng suất thấp và bấp bênh sang trồng các loại cây rau, mầu, cây công nghiệp, có giá trị kinh tế hơn. Trong ựó, cây lạc nhờ ưu thế về khả năng thắch nghi rộng, yêu cầu kỹ thuật canh tác và ựầu tư không quá cao, giá trị và thị trường khá ổn ựịnh, có nhiều giống lạc có tiềm năng năng suất cao nên ựã có vai trò quan trọng trong ựịnh hướng phát triển sản xuất hàng hoá của các vùng sản xuất.
Sản xuất lạc ựược phân bố trên tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp của Việt Nam, diện tắch lạc chiếm khoảng 28% tổng diện tắch gieo trồng các cây công nghiệp ngắn ngày (Nguyễn Thị Chinh, 2005) và có xu hướng tăng trong giai ựoạn 2000 - 2009 (Bảng 2.2).
Bảng 2.2: Diện tắch, năng suất, sản lượng lạc ở Việt Nam (2000 - 2010)
Chỉ tiêu Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (Nghìn tấn) 2000 244,9 14,51 355,3 2001 244,6 14,84 363,1 2002 246,7 16,23 400,4 2003 243,8 16,66 406,2 2004 263,7 17,79 469,0 2005 269,6 18,15 489,3 2006 246,7 18,75 462,5 2007 254,5 20,04 510,0 2008 256,0 20,85 533,8 2009 249,2 21,0 525,1 2010 231,0 21,06 485,7 (Nguồn Tổng cục thống kê, 2011)
Những năm gần ựây diện tắch lạc của Việt Nam liên tục tăng, năm 2000 diện tắch trồng lạc cả nước ựạt 244,9 nghìn ha nhưng ựến năm 2009 diện tắch lạc cả nước ựã tăng lên 249,2 nghìn ha, tăng 4,3 nghìn ha so với năm 2000, riêng năm 2011 diện tắch lạc của nước ta bị giảm xuống còn 231,0 nghìn ha. Do Việt Nam ựang bước ựầu thực hiện Chương trình quốc gia về xây dựng Nông thôn mới nên một số diện tắch ựược quy hoạch sang nội dung khác. Hiện nay, lạc ựược trồng ở 6 vùng sinh thái khác nhau:
- Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: lạc ựược trồng chủ yếu ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Thanh Hoá, Bình định, Quảng Trị, Thừa thiên Huế...với diện tắch 108,2 nghìn ha, (chiếm 43,42% diện tắch trồng lạc của cả nước), năng suất trung bình ựạt 1,9 tấn/ha, sản lượng ựạt 210,4 nghìn tấn (chiếm 40,07% sản lượng lạc toàn quốc).
- Vùng trung du và miền núi phắa Bắc: lạc ựược trồng chủ yếu ở các tỉnh Bắc Giang, Hà Giang, Phú Thọ, Hoà Bình, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Yên Bái, điện Biên,...với diện tắch 50,4 nghìn ha, (chiếm 20,23% diện tắch trồng lạc của cả nước), năng suất trung bình ựạt 1,7 tấn/ha, sản lượng ựạt86,3nghìn tấn (chiếm 16,43% sản lượng lạc toàn quốc).
- Vùng ựồng bằng sông Hồng: lạc ựược trồng chủ yếu ở Hà Nội, Nam định, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nam, Bắc Ninh với diện tắch 31,3 nghìn ha, (chiếm 12,56% diện tắch trồng lạc của cả nước), năng suất trung bình ựạt 2,3 tấn/ha, sản lượng ựạt 72,8 nghìn tấn (chiếm 13,86% sản lượng lạc toàn quốc).
- Vùng đông Nam Bộ: lạc ựược trồng chủ yếu ở các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, đồng Nai...với diện tắch 29,1 nghìn ha, (chiếm 11,67% diện tắch trồng lạc của cả nước), năng suất trung bình ựạt 2,8 tấn/ha, sản lượng ựạt 83,8 nghìn tấn (chiếm 15,95% sản lượng lạc toàn quốc).
- Vùng Tây Nguyên: lạc ựược trồng chủ yếu ở các tỉnh đắk Nông, đắk Lắk, Gia Lai...với diện tắch 17,7 nghìn ha, (chiếm 7,1% diện tắch trồng lạc của
cả nước), năng suất trung bình ựạt 1,7 tấn/ha, sản lượng ựạt 30,4 nghìn tấn (chiếm 5,78% sản lượng lạc toàn quốc).
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: lạc ựược trồng chủ yếu ở các tỉnh Long An, Trà Vinh...với diện tắch 12,5 nghìn ha, (chiếm 5,01% diện tắch trồng lạc của cả nước), năng suất trung bình ựạt 3,3 tấn/ha, sản lượng ựạt 41,4 nghìn tấn (chiếm 7,88% sản lượng lạc toàn quốc).
Hiện nay, những tỉnh có diện tắch trồng lạc lớn như Vĩnh Phúc (21,9 nghìn ha) và là tỉnh có diện tắch trồng lạc lớn nhất cả nước, tiếp ựến là tỉnh Hà Tĩnh (19,4 nghìn ha), tỉnh Thanh Hóa (15,0 nghìn ha), tỉnh Tây Ninh (14,6 nghìn ha), tỉnh Bắc Giang (11,5 nghìn ha)...
Tuy Việt Nam chưa phải là nước có năng suất lạc cao trong số các nước trồng lạc trên thế giới, nhưng năng suất lạc của nước ta luôn bằng và cao hơn năng suất trung bình của toàn thế giới. Trong những năm gần ựây, do thị trường tiêu thụ khá ổn ựịnh, các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất lạc như: Giống mới, kỹ thuật canh tác tiên tiến ựược triển khai áp dụng rộng rãi, ựiều kiện phục vụ sản xuất như tưới tiêu ựược cải thiện, ựầu tư thâm canh trong sản xuất ựược chú trọng, nên năng suất, sản lượng lạc của nước ta không ngừng ựược cải thiện và nâng cao. Từ chỗ năng suất lạc trung bình của cả nước chỉ ựạt 14,51 tạ/ha, sản lượng 355,3 nghìn tấn năm 2000 nhưng ựến năm 2011 năng suất ựã tăng lên 21,06 tạ/ha, sản lượng ựạt 485,7 nghìn tấn. Tỉnh có sản lượng lạc cao nhất là Vĩnh Phúc (48,2 nghìn tấn), tiếp ựến là Tây Ninh (44,1 nghìn tấn), Hà Tĩnh (41,0 nghìn tấn), Thanh Hoá (26,2 nghìn tấn), Bắc Giang (25,5 nghìn tấn).
Cho ựến nay, diện tắch trồng lạc ở nước ta vẫn còn nhỏ lẻ và phân tán, nên rất khó khăn cho việc sản xuất lạc hàng hoá. Ở một số ựịa phương ựã hình thành một vài vùng trồng lạc tập trung lớn như Diễn Châu (Vĩnh Phúc), Hậu Lộc (Thanh Hoá), Tân Yên, Lạng Giang, Lục Nam (Bắc Giang).