Ở Việt Nam, vào những năm ựầu của thập kỷ 80, chế phẩm EM bước ựầu ựược ựưa vào nghiên cứu thực nghiệm trong các chương trình, dự án cấp Bộ, Ngành cũng như các chương trình cấp Quốc gia .
Từ năm 1998 - 2000, ựề tài ựộc lập cấp Nhà nước về ỘNghiên cứu thử
nghiệm và tiếp thu công nghệ EM trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi trườngỢ do trường đại học Nông nghiệp Hà Nội triển khai ựã ựược Bộ
Khoa học công nghệ và môi trường quyết ựịnh cho thực hiện. đề tài ựã ựánh giá ựộ an toàn của chế phẩm EM, xác ựịnh thành phần, biến ựộng số lượng, ựặc tắnh của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trong trồng trọt và chăn nuôi.
Trên cây lúa, sử dụng chế phẩm EM-5, EM - FPE riêng rẽ hay phun xen kẽ EM-5 và EM - FPE trên lúa 3 lần/vụ có tác dụng hạn chế sự gia tăng bệnh bạc lá và khô vằn; sử dụng EM có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 5 - 13 ngày, tăng năng suất từ 29 - 49 tạ/ha so với ựối chứng và hạn chế ựược sâu bệnh, ựặc biệt là bệnh vàng lá; Sử dụng EM ở dạng Bokashi hoặc EM thứ cấp ựều có tác dụng xúc tiến sinh trưởng, phát triển của lúa giống CR203, rút ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân ựược 7- 9 ngày, vụ Mùa là 4 - 5 ngày. Sử dụng Bokashi kết họp với phun EM thứ cấp có thể giảm 30% lượng phân bón vơ cơ cho cây lúa.
Trên cây ngô, phun EM làm ngô trỗ cờ tập trung hơn so với ựối chứng. Bón Bokashi kết họp phun EM thứ cấp có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Trên cây lạc, sử dụng EM ở dạng phun trên lá, xử lý hạt trước khi gieo hay dạng bón trên ựất thiếu ẩm làm tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt, tăng hàm lượng diệp lục và hạn chế một số bệnh hại.
Chế phẩm EMINA và khả năng ứng dụng
Dựa trên nguyên tắc hoạt ựộng và phối chế của chế phẩm EM, một số cơ quan ở Việt Nam ựã sản xuất ra các dạng EM của Việt Nam như: EMUNI của trường đại học khoa học tự nhiên, EMINA của viện Sinh học Nông nghiệp - đại học Nông nghiệp Hà Nội. Thực chất, chế phẩm EMINA là chế phẩm EM ựược sản xuất từ phân lập vi sinh vật hữu hiệu trong nước nên khơng gây ảnh hưởng gì ựến hệ thống sinh vật bản ựịa (theo Nguyễn Quang Thạch và CTV -2001 ỘNghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ sinh vật hữu hiệu (EM) trong nông nghiệp và trong vệ sinh môi trườngỢ, Báo cáo tổng kết nghiệm thu ựề tài nghiên cứu ựộc lập cấp Nhà nước năm 1998 - 2000).