4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4 Ảnh hường của nồng ựộ EMINA ựến ựộng thái hình thành nốt sần của lạc (nốt /cây)
của lạc (nốt /cây)
Nốt sần ựược xem như Ợphân xưởngỢ sản xuất phân ựạm cho cây lạc. Vì vậy, số lượng nốt sần có vai trị quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của cây lạc.
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của nồng ựộ EMINA ựến ựộng thái hình thành nốt sần của lạc (nốt /cây)
Ra hoa rộ Tắt hoa10 ngày Trước thu hoạch Nồng ựộ EMINA (%) Tổng số (nốt/ cây) NSHH (nốt/ cây) Tổng số (nốt/ cây) NSHH (nốt/ cây) Tổng số (nốt/ cây) NSHH (nốt/ cây) Nước lã (đC) 86,3 42,7 135,6 45,7 129,2 57,4 0.4 92,8 41,9 137,2 51,6 133,1 61,1 0.6 99,2 58,2 145,9 55,9 142,5 62,7 0.8 106,4 51,8 149,5 56,1 149,8 66,3 LSD0,05 10,44 5,40 14,49 5,40 --- 8,41 CV% 5,8 5,5 5,4 5,5 --- 7,2
Số liệu bảng 4.4 cho thấy: Các nồng ựộ xử lý EM từ nồng ựộ 0,4 Ờ 0,8% ựều có tác dụng làm gia tăng khả năng hình thành nốt sần của lạc kể cả nốt sần tổng số và nốt sần hữu hiệu.
Hiệu quả của EM ảnh hưởng ựến khả năng hình thành nốt sần phụ thuộc vào nồng ựộ xử lý. Cụ thể là:
-Thời kỳ ra hoa rộ: Chế phẩm EMINA có tác ựộng rõ rệt tới khả năng hình thành nốt sần ở lạc. số lượng nốt sần trung bình ở các cơng thứcxử lý EMINA ựều cao hơn ựối chứng ở mức có ý nghĩa. Cao nhất ở cơng thức xử lý EMINA 0,8%, thấp nhất là công thức xử lý EMINA 0,4%.
- Thời kỷ tắt hoa 10 ngày: Chế phẩm EMINA có tác ựộng rõ rệt tới khả năng hình thành nốt sần ở lạc. số lượng nốt sần trung bình ở các cơng thức xử lý EMINA 0,8% cao hơn ựối chứng ở mức có ý nghĩa. Cao nhất ở công thức xử lý EMINA 0,8%, thấp nhất là công thức xử lý EMINA 0,4%. Ở ựộ tin cậy 95%, các nồng ựộ xử lý EMINA 0,4 và 0,6 % khơng có khác biệt rõ rệt về số lượng nốt sần.
- Thời kỳ trước thu hoạch: Cơng thức xử lý EMINA 0,8% có tác dụng nâng cao số lượng nốt sần ở cây lạc L14 khá rõ rệt so với công thức không xử lý với mức ý nghĩa 5%. Số lượng nốt sần trung bình trên cây cao nhất ở cơng thức xử lý EMINA nồng ựộ 0,8%, thấp nhất ở nồng ựộ 0,4%. Nhưng số lượng nốt sần hữu hiệu lại giảm ựi so với các thời kỳ trước.
Sau thời kỳ hoa nở rộ, số lượng nốt sần hữu hiệu/cây càng về sau càng có xu hướng giảm do nguồn chất dinh dưỡng tập trung về hạt. Số lượng nốt sần hữu hiệu/cây giảm xuống so với thời kỳ ra hoa rộ, tuy nhiên xét về số lượng nốt sần hữu hiệu/cây thì các cơng thức xử lý EMINA vẫn lớn hơn ựối chứng.
Như vậy, rõ ràng các vi sinh vật hữu hiệu trong chế phấm EMINA ựã có ảnh hưởng kắch thắch sự hình thành nốt sần ở cây lạc. Tuy nhiên ựây là mối quan hệ phức tạp nên cần ựược nghiên cứu sâu hơn.