CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.5. Các giả thuyết nghiên cứu
Căn cứ vào các nghiên cứu đã đƣợc thực hiện trƣớc đây, kết hợp với các yếu tố đ c trƣng của học sinh THPT tại Việt Nam, nghiên cứu đã đề xuất 7 giả thuyết ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh.
Bảng 2.1: Tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờngD.W.Ch D.W.Ch apman Joseph Sia Kee Ming Cabera và La Nasa Wagner và Fard Emanue la Maria M.J.Bur ns Michael Borchert Đặc điểm cố định trƣờng đại học X X X X X X
Cơ hội việc làm trong tƣơng ai X X X Nỗ ực giao tiếp với học sinh X X Danh tiếng của trƣờng đại học X X X
Cơ hội trúng tuyển X X Ảnh hƣởng từ ngƣời thân X X X Đặc điểm cá nhân học sinh X X
2.5.1. ếu tố về đặc điểm cố định trƣờng đại học:
D.W.Chapman, 1981 [7] và Joseph Sia Kee Ming, 2010 [10] đều cho rằng các yếu tố cố định của trƣờng đại học nhƣ học phí, vị trí địa lý, chính sách hỗ trợ về chi phí hay mơi trƣờng ký túc xá sẽ có ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh.
Wagner và Fard, 2009 [12] xác định các yếu tố thuộc về đ c điểm cố định của trƣờng nhƣ cơ sở vật chất và trang thiết bị, chi phí việc học. Emanuela Maria, 2013 [8] cũng cho rằng quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT bị ảnh hƣởng bởi mối quan hệ của các yếu tố: Học bổng, các dịch vụ của trƣờng, địa điểm của trƣờng, học phí, các chƣơng trình học.
M.J.Burns và các cộng sự (đƣợc trích bởi Quí và Thi, 2009 [6]), đã bổ sung thêm một số các yếu tố về đ c điểm của trƣờng đại học có ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Cụ thể hơn, yếu tố về học bổng, sự an toàn trong điều kiện ký túc xá, chất lƣợng của sinh viên tại trƣờng và mức độ hấp dẫn của ngành học sẽ là những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh.
Giả thuyết H1: Đ c điểm cố định của trƣờng đại học càng tốt, xu hƣớng chọn trƣờng đó càng cao.
2.5.2. ếu tố về cơ hội việc àm trong tƣơng ai:
Cabera và La Nasa (đƣợc bởi trích Quí và Thi, 2009 [6]) và Wagner và Fard, 2009 [12] cho rằng học sinh đều có suy nghĩ đến cơ hội việc làm trong tƣơng lai và bằng cấp khi lựa chọn trƣờng đại học.
Emanuela Maria, 2013 [8] trong nghiên cứu của mình cũng chỉ ra cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp cũng là một yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT.
Giả thuyết H2: Trƣờng đại học sau khi tốt nghiệp có cơ hội tìm việc làm cao hơn những trƣờng khác, học sinh sẽ chọn trƣờng đó nhiều hơn.
2.5.3. ếu tố về nỗ ực giao tiếp với học sinh:
D.W.Chapman, 1981 [7] khẳng định nỗ lực của các trƣờng đại học để giao tiếp, tác động đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Kết quả nghiên cứu của Joseph Sia Kee Ming, 2010 [10] cũng chỉ ra “Nhóm yếu tố nỗ lực giao tiếp với sinh viên” bao gồm: quảng cáo; đại diện tuyển sinh, giao lƣu với các trƣờng phổ thông; thăm viếng khuôn viên trƣờng đại học.
Giả thuyết H3: Trƣờng đại học nỗ lực trong tƣ vấn tuyển sinh, quảng bá hình ảnh đến học sinh càng nhiều, học sinh sẽ chọn trƣờng đó nhiều hơn.
2.5.4. ếu tố về danh tiếng của trƣờng đại học:
Joseph Sia Kee Ming, 2010 [10] và Emanuela Maria, 2013 [8] đều cho rằng danh tiếng của trƣờng đại học là rất quan trọng với học sinh trong việc lựa chọn trƣờng đại học.
M.J.Burns và các cộng sự (đƣợc trích bởi Quí và Thi, 2009 [6]) cũng cho rằng mức độ nổi tiếng và uy tín của trƣờng là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh.
Giả thuyết H4: Trƣờng đại học có danh tiếng, thƣơng hiệu càng cao, học sinh sẽ chọn trƣờng đó càng nhiều.
2.5.5. ếu tố về cơ hội trúng tuyển:
M.J.Burns và các cộng sự (đƣợc trích bởi Quí và Thi, 2009 [6]) cho rằng: “tỷ lệ chọi” đầu vào, điểm chuẩn của trƣờng là những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh.
Michael Borchert (đƣợc trích bởi Nguyễn Phƣơng Tồn, 2011 [5]) đã đƣa ra yếu tố cơ hội trúng tuyển là một trong 3 nhóm yếu tố chính ảnh hƣởng đến sự lựa chọn trƣờng đại học.
Với việc thay đổi thể chế kỳ thi quốc gia năm nay thì cơ hội trúng tuyển sẽ cao hơn và giảm rủi ro cho các học sinh THPT. Ngoài ra các trƣờng đại học cũng đã đƣợc chủ động trong việc tổ chức tuyển sinh của mình với các hình thức khác nhau do trƣờng đƣa ra.
Giả thuyết H5: Trƣờng đại học có cơ hội trúng tuyển càng cao, học sinh chọn trƣờng đó càng nhiều.
2.5.6. ếu tố về ngƣời thân có ảnh hƣởng đến quyết định của học sinh:
Theo D.W.Chapman, 1981 [7], trong việc chọn trƣờng, các học sinh bị tác động mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của bạn bè và gia đình. Sự ảnh hƣởng của các cá nhân này đến các học sinh có thể thực hiện theo ba cách sau: (1) Ý kiến của họ ảnh hƣởng đến mong đợi về một trƣờng đại học cụ thể đó là nhƣ thế nào. (2) Họ cũng có thể khuyên trực tiếp về nơi mà học sinh nên tham gia dự thi. (3) Trong trƣờng hợp là bạn thân, thì chính nơi mà bạn thân dự thi cũng ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh.
Wagner và Fard, 2009 [12] xác định sự ảnh hƣởng từ gia đình, bạn bè là một trong các yếu tố có tác động quan trọng đối với quyết định của học sinh Malaysia khi theo đuổi việc học đại học.
Emanuela Maria, 2013 [8] trong nghiên cứu mối quan hệ các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT đã chỉ ra yếu tố khuyến nghị từ ngƣời thân có vai trò quan trọng, đ c biệt là từ phụ huynh và bạn bè. Ở Việt Nam thì những ngƣời có tác động lớn với học sinh là phụ huynh, thầy cô giáo, bạn bè.
Giả thuyết H6: Sự tƣ vấn từ ngƣời thân của học sinh về một trƣờng đại học
càng lớn, khả năng chọn trƣờng đó của học sinh càng cao. 2.5.7. ếu tố về bản thân cá nhân học sinh:
Michael Borchert (đƣợc trích bởi Nguyễn Văn Toàn, 2011 [5]) nhận xét nhóm yếu tố đ c điểm cá nhân có ảnh hƣởng quan trọng nhất đến sự chọn lựa nghề nghiệp của học sinh trung học.
D.W.Chapman, 1981 [7] cũng cho rằng yếu tố đ c điểm cá nhân có tác động lớn đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh.
Yếu tố về đ c điểm cố định trƣờng đại học
Yếu tố về cơ hội việc làm trong tƣơng lai
Yếu tố về nỗ lực giao tiếp với học sinh
Quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT
Yếu tố về danh tiếng của trƣờng đại học Yếu tố về cơ hội trúng
tuyển
Yếu tố về ngƣời thân có ảnh hƣởng
Yếu tố về bản thân cá nhân học sinh
Giả thuyết H7: Sự phù hợp của ngành học với khả năng hay sở thích của học sinh càng cao, học sinh sẽ có khuynh hƣớng chọn trƣờng đó càng lớn.
2.6. Mơ hình nghiên cứu đề xuất:
Tổng hợp 7 yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn trƣờng đại học của học sinh đã đƣợc tổng quan ở trên, ta sẽ có cơ sở hình thành mơ hình nghiên cứu đề xuất của đề tài.
Biến phụ thuộc trong mơ hình: Quyết định chọn trƣờng.
Các biến độc lập trong mơ hình bao gồm: Đ c điểm cố định trƣờng đại học, cơ hội việc làm trong tƣơng lai, nỗ lực giao tiếp với học sinh, danh tiếng của trƣờng đại học, cơ hội trúng tuyển, ngƣời thân có ảnh hƣởng và bản thân cá nhân học sinh.
Hình 2.3: Mơ hình đề xuất các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT tại TP. HCM
Tóm tắt chƣơng 2
Chƣơng 2 đã tổng kết các lý thuyết về các nghiên cứu có liên quan đến các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh; nêu lên các đ c điểm thay đổi của kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2015.
Dựa vào cơ sở lý thuyết, nghiên cứu đề xuất mơ hình có 7 yếu tố ảnh hƣởng là biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc là quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT tại TP. HCM.
Nghiên cứu định lƣợng (n = 267)
Kiểm tra tƣơng quan biến tổng, kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo chính
Cronbach alpha
Kiểm tra trọng số EFA Phân tích nhân tố
Điều chỉnh
Thang đo hồn chỉnh Thảo luận nhóm (n = 20)
Kiểm định mơ hình Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Thang đo nháp
Thảo luận kết quả, ý nghĩa của nghiên cứu và đƣa ra hàm ý Cơ sở lý thuyết
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu:
3.2. Nghiên cứu định tính:
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính:
Nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung nhằm vừa để khám phá, vừa để khẳng định, điều chỉnh, bổ sung các nhân tố cấu thành yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định chọn trƣờng đồng thời phát triển thang đo những nhân tố này và thang đo quyết định chọn trƣờng của học sinh.
Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại trung tâm Luyện thi Đại học QSC- 45 (92 Nguyễn Đình Chiểu, Đa Kao, Quận 1) và do thầy Lộc hỗ trợ lấy ý kiến của các em học sinh tại trung tâm. \
- Đối tƣợng khảo sát là các em học sinh chuẩn bị tham gia kỳ thi trung học quốc gia và có quyết định ứng tuyển vào một trƣờng đại học. Vì năm nay là năm đầu tiên thay đổi về kỳ thi đại học nên không thể chọn các em sinh viên năm nhất đã thi đại học năm trƣớc để khảo sát. - Đầu tiên tác giả hỏi các em học sinh các câu hỏi mở để khám phá các
yếu tố mới tác động đến quyết định chọn trƣờng của các em học sinh. Sau đó đƣa ra các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh THPT tại TP. HCM đã nêu ở mục 2.4, chƣơng 2 để các em đƣa ra ý kiến của mình. Cuối cùng, tác giả tổng hợp phiếu trả lời ý kiến của các em.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính:
Kết quả thảo luận nhóm cho thấy cần thêm vào biến quan sát “chất lƣợng đào tạo của trƣờng đại học” vào nhân tố đ c điểm cố định của trƣờng đại học.
Dựa vào kết quả thảo luận nhóm, tác giả đã hiệu chỉnh bổ sung các thành phần cấu thành yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định chọn trƣờng đồng thời phát triển thành thang đo nháp.
Thang đo nháp đƣợc phát triển dƣới hình thức thang đo Likert 5 bậc (1 là hoàn toàn khơng đồng ý và 5 là hồn tồn đồng ý) để đo lƣờng cảm nhận của đối tƣợng khảo sát về tác động của 7 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học nhƣ sau:
Thang đo yếu tố về đặc điểm cố đ nh trư ng đ i học (ký hiệu DD gồm
8 biến quan sát từ DD1 DD8)
- DD1: Trƣờng có các ngành đào tạo đa dạng. - DD2: Trƣờng có chất lƣợng đào tạo tốt.
- DD3: Trƣờng có cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại cho sinh viên theo học một cách tốt nhất.
- DD4: Trƣờng có học phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình. - DD5: Trƣờng có chế độ học bổng và các chính sách ƣu đãi cho sinh viên. - DD6: Trƣờng có ký túc xá hỗ trợ chỗ ở cho sinh viên.
- DD7: Trƣờng có vị trí địa lí phù hợp, thuận lợi cho việc đi lại và học tập. - DD8: Trƣờng có các hoạt động ngoại khoá về văn nghệ, TDTT,...
Thang đo yếu tố về cơ hội việc làm trong tương lai (ký hiệu CH gồm 3
biến quan sát từ CH1 CH3)
- CH1: Cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp ra trƣờng. - CH2: Cơ hội có thu nhập cao sau khi tốt nghiệp ra trƣờng. - CH3: Cơ hội đƣợc tiếp tục học tập lên cao trong tƣơng lai.
Thang đo yếu tố về nỗ lực giao tiếp với học sinh (ký hiệu NL gồm 3 biến quan sát từ NL1 NL6)
- NL1: Bạn thích đƣợc đến tham quan trực tiếp tại trƣờng.
- NL2: Đã đƣợc giới thiệu về trƣờng thông qua các hoạt động tƣ vấn tuyển sinh.
- NL3: Đã có tìm hiểu thơng tin qua website của trƣờng trên internet. - NL4: Đã có thơng tin về trƣờng qua các phƣơng tiện truyền thơng (Tivi,
Radio).
- NL5: Đã có thơng tin về trƣờng qua quảng cáo trên báo, tạp chí, các tài liệu in ấn khác,…
- NL6: Đã đƣợc giới thiệu về trƣờng qua hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng THPT.
Thang đo yếu tố về danh tiếng của trư ng đ i học (ký hiệu DT gồm 2 biến quan sát từ DT1 DT2)
- DT1: Trƣờng có danh tiếng, thƣơng hiệu. - DT2: Trƣờng có đội ngũ giảng viên nổi tiếng.
Thang đo yếu tố về cơ hội trúng tuyển (ký hiệu TT gồm 3 biến quan sát
từ TT1 TT3)
- TT1: Trƣờng có điểm chuẩn tuyển sinh thấp, cơ hội trúng tuyển cao. - TT2: Kết quả của kỳ thi quốc gia 2015.
- TT3: Cách thức tuyển sinh của trƣờng phù hợp với khả năng học sinh. Thang đo yếu tố về ngư i thân có ảnh hư ng (ký hiệu NT gồm 6 biến
quan sát từ NT1 NT6)
- NT1: Theo ý kiến cha, mẹ định hƣớng.
- NT2: Theo ý kiến của anh, chị em trong gia đình.
- NT3: Theo ý kiến của thầy cô giáo chủ nhiệm, giáo viên hƣớng nghiệp ở trƣờng THPT.
- NT4: Theo ý kiến của bạn bè.
- NT5: Theo lời khuyên của chuyên gia tƣ vấn.
- NT6: Do ngƣời thân, bạn bè đang (ho c đã) học tại trƣờng đại học đó giới thiệu.
Thang đo yếu tố về bản thân cá nhân học sinh (ký hiệu CN gồm 2 biến
quan sát từ CN1 CN2)
- CN1: Trƣờng có ngành đào tạo phù hợp với sở thích cá nhân. - CN2: Trƣờng có ngành đào tạo phù hợp với năng lực bản thân.
Thang đo yếu tố về quyết đ nh chọn trư ng (ký hiệu QD gồm 5 biến quan sát từ QD1 QD5)
- QD1: Bạn quyết định chọn trƣờng đại học để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của bạn.
- QD2: Bạn quyết định chọn trƣờng đại học theo ý kiến của ngƣời thân. - QD3: Bạn quyết định chọn trƣờng đại học có đầu vào phù hợp với khả
- QD4: Bạn quyết định chọn trƣờng đại học có các điều kiện, học phí phù hợp với bạn.
- QD5: Bạn đã chắc chắn với quyết định lựa chọn trƣờng của mình. 3.3. Nghiên cứu định ƣợng:
3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu:
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện với phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác xuất. Đối tƣợng khảo sát là học sinh THPT tại TP. HCM .
Để xác định kích thƣớc mẫu bao nhiêu là tối ƣu phụ thuộc vào kỳ vọng về độ tin cậy, phƣơng pháp phân tích dữ liệu, phƣơng pháp ƣớc lƣợng các tham số cần ƣớc lƣợng và quy luật phân phối của tập các lựa chọn (trả lời của đáp viên). Theo Hair & cộng sự (2006) trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011 [3], để có thể phân tích nhân tố khám phá (EFA), kích thƣớc mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát trên 1 biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là cần ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát.
Trong đề tài này, có tất cà 35 biến quan sát cần ƣớc lƣợng. Vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 35 × 5 = 175. Tuy nhiên, để đảm bảo tính đại diện và dự phịng cho những ngƣời không trả lời ho c trả lời không đầy đủ, tác giả đã lựa chọn quy mơ mẫu hơn 250 học sinh. Do đó, tác giả quyết định phát ra 300 bản câu hỏi.
3.3.2. Thiết kế bản câu hỏi và quá trình thu thập dữ iệu:
Bản câu hỏi đƣợc thiết kế gồm 35 câu tƣơng ứng 35 biến, trong đó có 30 biến thuộc 7 thành phần nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học, 5 biến thuộc thành phần quyết định chọn trƣờng của học sinh (xem phụ lục 2).
Khảo sát đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp phỏng vấn các em học sinh bằng bản câu hỏi chi tiết. Buổi khảo sát đƣợc thực hiện tại ngày hội tƣ vấn xét tuyển đại học, cao đẳng do báo Tuổi trẻ phối hợp cùng Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức tại