Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 43)

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Nhƣ lý thuyết đã nêu ở mục 3.4.1, chƣơng 3 thì tác giả quyết định s dụng tiêu chuẩn Cronbach’s alpha bằng 0.6 và các biến quan sát hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected item- total correlation) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại.

S dụng phần mềm SPSS version 20 để đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các kết quả thu đƣợc cho thấy thang đo lƣờng đạt chuẩn vì có hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0.766 đến 0.891. Bên cạnh đó, khi xét đến hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) thì kết quả chỉ ra rằng không phải loại biến quan sát nào vì các biến quan sát đều đạt hệ số tƣơng quan biến tổng từ 0.415 trở lên. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo đƣợc trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s A pha thang đo các thành phần yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng và thành phần quyết định chọn trƣờng Biến Trung bình thang

đo nếu oại biến

Phƣơng sai thang đo nếu oại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach’s A pha nếu oại biến

Đặc điểm cố đ nh trư ng đ i học (Cronbach’s Alpha = 0.829)

DD1 25.21 27.514 .535 .773 DD2 24.78 28.090 .517 .776 DD3 25.03 27.289 .565 .768 DD4 25.06 28.425 .489 .780 DD5 25.18 27.562 .553 .770 DD6 25.51 28.830 .422 .790 DD7 25.08 27.336 .523 .775 DD8 25.53 28.265 .466 .783

Cơ hội việc làm trong tương lai (Cronbach’s Alpha = 0.766)

CH1 7.43 2.953 .453 .592 CH2 7.47 2.912 .566 .455

CH3 7.59 2.829 .415 .654

Nỗ lực giao tiếp với học sinh (Cronbach’s Alpha = 0.782)

NL1 16.61 17.330 .449 .769 NL2 16.96 16.983 .552 .744 NL3 16.69 16.514 .547 .745 NL4 17.12 16.622 .554 .743 NL5 17.15 16.088 .635 .723 NL6 17.26 16.728 .458 .769

Danh tiếng của trư ng Đ i học (Cronbach’s Alpha = 0.800)

DT1 3.63 1.325 .666 .

DT2 3.82 1.391 .666 .

Cơ hội trúng tuyển (Cronbach’s Alpha = 0.690)

TT1 7.55 3.113 .429 .613 TT2 7.27 2.635 .546 .453 TT3 7.22 2.832 .437 .607

Ngư i thân có ảnh hư ng (Cronbach’s Alpha = 0.781)

NT1 14.13 18.884 .506 .754 NT2 14.32 18.466 .582 .735 NT3 14.43 17.999 .652 .718 NT4 14.42 19.169 .494 .757 NT5 14.09 19.105 .498 .756 NT6 14.11 19.458 .450 .768

Bản thân cá nhân học sinh (Cronbach’s Alpha = 0.891)

CN1 4.04 1.393 .805 .

CN2 4.09 1.300 .805 .

Quyết đ nh chọn trư ng (Cronbach’s Alpha = 0.902)

QD1 13.31 13.615 .847 .860 QD2 13.31 13.779 .832 .864 QD3 13.31 15.328 .737 .886 QD4 13.26 15.555 .739 .886 QD5 13.20 13.919 .667 .906 Nhận xét:

Thang đo đặc điểm cố định trường đại học có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.829 > 0.6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thang đo cơ hội việc làm trong tương lai có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.766 > 0.6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thang đo nỗ lực giao tiếp với học sinh có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.782 > 0.6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thang đo danh tiếng của trường đại học có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.800 > 0.6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thang đo cơ hội trúng tuyển có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.690 > 0.6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thang đo người thân có ảnh hưởng có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.781 > 0.6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thang đo bản thân cá nhân học sinh có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.891 >

0.6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thang đo quyết định chọn trường có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.902 > 0.6

và các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.3. Phân tích nhân tố các biến độc ập:

Mơ hình nghiên cứu ban đầu có 7 nhóm yếu tố với 30 biến quan sát kỳ vọng ảnh hƣớng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Sau khi phân tích Cronbach’s

Alpha đạt yêu cầu, dùng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với phép quay Varimax để phân tích 30 biến quan sát.

S dụng phƣơng pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lƣờng sự tƣơng thích của mẫu khảo sát đƣợc kết quả ở bảng 4.4.

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số KMO .873

Kết quả kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 3291.065

df 435

Sig. .000

Hệ số KMO là 0,873 > 0.5 và sig = 0.000 < 0.05 nên giả thuyết H0 trong phân tích này “Độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” sẽ bị bác bỏ, điều này có nghĩa là các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố EFA là thích hợp [3].

Các con số trong bảng Rotated Component Matrix thể hiện các trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát. Để phân tích nhân tố EFA đƣợc xem là quan trọng và có ý nghĩa thiết thực, chỉ giữ lại các biến quan sát có trọng số nhân tố lớn hơn 0.5 [3], nhƣ vậy ta loại dần các biến quan sát có trọng số nhân tố bé hơn 0.5 sau đó lần lƣợt phân tích lại theo quy trình trên, đƣợc các kết quả tại bảng 4.5.

Bảng 4.5: Bảng tóm tắt các hệ số khi phân tích nhân tốLần Lần Tổng số biến phân tích Biến quan sát bị oại Hệ số KMO Sig Phƣơng sai trích Số nhân tố phân tích đƣợc 1 30 0.873 0.000 59.902 7 2 29 TT3 0.865 0.000 60.322 7 3 28 DD7 0.859 0.000 57.376 6 4 27 DT2 0.865 0.000 57.988 6 5 26 DT1 0.856 0.000 58.536 6 6 25 CH3 0.850 0.000 59.576 6

Các biến quan sát bị loại:

+ Sau khi phân tích nhân tố lần 1, có 2 biến có hệ số nhân tố bé hơn 0.5 là TT3 (0.424) và DD7 (0.491). Biến TT3 có hệ số nhân tố nhỏ hơn DD7 nên lần lƣợt loại biến TT3 trƣớc. Biến TT3 (Cách thức tuyển sinh của trƣờng phù hợp với khả năng học sinh) bị loại do phần lớn học sinh khảo sát (65.9%) vẫn đang tìm hiểu ho c chƣa tìm hiểu cách thức tuyển sinh của trƣờng, nên chƣa quan tâm nhiều đến biến TT3. Đa số các bạn vẫn quan tâm đến điểm chuẩn của trƣờng nên biến TT1 (Trƣờng có điểm chuẩn thấp, cơ hội trúng tuyển cao) có thể đại diện cho biến TT3.

+ Biến DD7 (Trƣờng có vị trí địa lí phù hợp, thuận lợi cho việc đi lại và học tập) có hệ số nhân tố thấp: 0.491 < 0.5 nên loại biến này. Thực tế các trƣờng đại học có nhiều cơ sở ở các quận trong thành phố và sinh viên không đƣợc lựa chọn học ở cơ sở nào nên biến này ít đƣợc các bạn quan tâm khi đƣa ra quyết định lựa chọn trƣờng.

+ Sau khi loại biến TT3, DD7 và chạy lại phân tích nhân tố tiếp tục có 3 biến có hệ số nhân tố bé hơn 0.5 là DT2 (0.339), CH3 (0.381) và DT1 (0.479). Lần lƣợt loại các biến có hệ số nhân tố nhỏ hơn trƣớc. Biến DT2 (Trƣờng có đội ngũ giảng viên nổi tiếng) bị loại vì thực tế học sinh chƣa tìm hiểu và khơng biết nhiều thơng tin về giảng viên của các trƣờng. Ngoài ra các giảng viên giỏi giờ đây cũng tham gia dạy ở nhiều trƣờng một lúc.

+ Biến CH3 (Cơ hội đƣợc tiếp tục học tập lên cao trong tƣơng lai) bị loại vì thực tế học sinh khi cịn học ở THPT vẫn muốn hồn thành việc tốt nghiệp và học đại học trƣớc khi nghĩ đến việc học xa hơn. Và bây giờ đã có nhiều trƣờng có khả năng đào tạo sau đại học và mở rộng tuyển sinh từ khắp các trƣờng.

+ Biến DT1 (Trƣờng có danh tiếng, thƣơng hiệu) bị loại vì các trƣờng có danh tiếng, thƣơng hiệu ở thành phố Hồ Chí Minh đều có điểm chuẩn và u cầu tuyển sinh đầu vào cao. Thực tế là học sinh giỏi sẽ chọn trƣờng có danh tiếng, thƣơng hiệu, học sinh trung bình sẽ ít quan tâm đến thƣơng hiệu của trƣờng.

Sau khi loại những biến quan sát có trọng số nhỏ hơn 0.5, mơ hình nghiên cứu cịn lại 25 yếu tố thành phần trích thành 6 nhóm. Kết quả cuối cùng khi phân tích nhân tố EFA cho 25 biến quan sát đƣợc tổng hợp và trình bày ở bảng 4.6. Các

giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và tổng phƣơng sai là 59.576% cho biết 6 nhân tố nêu trên giải thích đƣợc 59.576% biến thiên của dữ liệu.

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.850 > 0.5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa về m t thống kê (Sig. <0.05) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan trong tổng thể, do đó thỏa điều kiện để phân tích nhân tố. Hệ số tải của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5 (xem phụ lục 3).

Bảng 4.6: Kết quả ma trận nhân tố EFA

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 CH1 0.773 0.781 0.727 0.806 0.666 0.826 CN2 0.733 CN1 0.715 NL1 0.582 CH2 0.564 NT3 NT2 0.732 NT6 0.630 NT5 0.628 NT4 0.620 NT1 0.588 NL5 NL3 0.669 NL4 0.664 NL2 0.643 NL6 0.608 DD2 DD1 0.775 DD3 0.770 DD6 DD4 0.614 DD5 0.602 DD8 0.588 TT1 TT2 0.695 Eigenvalue 7.040 2.111 1.938 1.561 1.191 1.053 % of Variance 28.160 8.444 7.751 6.244 4.766 4.211 Cumulative % 28.160 36.604 44.355 50.599 55.365 59.576

Qua bảng “Kết quả ma trận nhân tố xoay”, ta có 6 nhân tố hay yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT nhƣ sau:

+ Nhóm nhân tố 1: Bao gồm các biến thuộc yếu tố về bản thân cá nhân học sinh (CN1, CN2), 2 biến của yếu tố về cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp (CH1, CH2) và biến NL1 của yếu tố nỗ lực giao tiếp với sinh viên của trƣờng. Có thể thấy cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp còn phụ thuộc vào năng lực của bản thân sinh viên và biến NL1 (Bạn thích đƣợc đến tham quan trực tiếp tại trƣờng) cũng thuộc về sở thích, mong muốn cá nhân của sinh viên. Vậy nên nhóm yếu tố này có thể đ t tên là “Suy nghĩ của bản thân học sinh” (SN).

+ Nhóm nhân tố thứ 2: Giữ nguyên các biến NT1, NT2, NT3, NT4, NT5, NT6 của yếu tố về “Ngƣời thân có ảnh hƣởng” (NT).

+ Nhóm nhân tố thứ 3: Bao gồm các biến NL2, NL3, NL4, NL5, NL6 của yếu tố về nỗ lực giao tiếp với học sinh, chỉ trừ biến NL1 đã chuyển sang nhóm nhân tố 1 nên vẫn giữ tên là nhóm yếu tố về “Nỗ lực giao tiếp với học sinh” (NL).

+ Nhóm nhân tố thứ 4: Bao gồm các biến DD1, DD2, DD3 của yếu tố về đ c điểm cố định của trƣờng đại học. Các biến quan sát về “Trƣờng có các ngành đào tạo đa dạng”, “Trƣờng có chất lƣợng đào tạo tốt”, “Trƣờng có cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại cho sinh viên theo học một cách tốt nhất”. Đ t tên nhóm yếu tố này là “Chất lƣợng đào tạo của trƣờng” (CL).

+ Nhóm nhân tố thứ 5: Bao gồm các biến DD4, DD5, DD6, DD8 của yếu tố đ c điểm cố định của trƣờng đại học. Các biến quan sát về “Trƣờng có học phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình”, “Trƣờng có chế độ học bổng và các chính sách ƣu đãi cho sinh viên theo học”, “Trƣờng có ký túc xá hỗ trợ chỗ ở cho sinh viên”, “Thu hút bởi các hoạt động ngoại khoá về văn nghệ, TDTT …. của trƣờng”. Đ t tên nhóm yếu tố này là “Sự hỗ trợ từ trƣờng đại học” (HT).

+ Nhóm nhân tố thứ 6: Bao gồm các biến TT1, TT2 của yếu tố về cơ hội trúng tuyển nên vẫn giữ tên nhóm yếu tố này là “Cơ hội trúng tuyển” (TT).

4.4. Kết quả Cronbach A pha nhóm nhân tố mới:

Sau khi xác định đƣợc 6 thành phần nhân tố mới, tiến hành đánh giá lại thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach alpha và kết quả cho thấy các thang đo sau khi phân tích EFA đạt độ tin cậy xem bảng 4.7.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích Cronbach’s A pha nhóm nhân tố mới Biến

Trung bình thang đo nếu

oại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

oại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach’s A pha nếu oại

biến

Suy nghĩ của bản thân học sinh (Cronbach’s Alpha = 0.828)

CN1 15.38 10.688 .758 .752

CN2 15.43 10.472 .756 .752

CH1 15.66 12.685 .540 .816

CH2 15.70 13.332 .506 .824

NL1 15.72 11.705 .573 .810

Ngư i thân có ảnh hư ng (Cronbach’s Alpha = 0.781)

NT1 14.13 18.884 .506 .754 NT2 14.32 18.466 .582 .735 NT3 14.43 17.999 .652 .718 NT4 14.42 19.169 .494 .757 NT5 14.09 19.105 .498 .756 NT6 14.11 19.458 .450 .768

Nỗ lực giao tiếp với học sinh (Cronbach’s Alpha = 0.769)

NL2 13.21 12.397 .495 .741

NL3 12.94 11.963 .497 .741

NL4 13.37 11.624 .568 .716

NL5 13.40 11.165 .655 .686

NL6 13.51 11.514 .492 .745

Chất lượng đào t o của trư ng đ i học (Cronbach’s Alpha = 0.792)

DD1 7.73 4.115 .607 .746

DD2 7.30 4.051 .683 .665

DD3 7.54 4.144 .613 .739

Sự hỗ trợ của trư ng đ i học (Cronbach’s Alpha = 0.691)

DD4 10.09 6.899 .472 .628

DD5 10.21 6.525 .529 .592

DD6 10.54 6.866 .437 .650

Cơ hội trúng tuyển (Cronbach’s Alpha = 0.607)

TT1 3.75 1.046 .437 .

TT2 3.47 .927 .437 .

Kết quả thu đƣợc cho thấy thang đo lƣờng đạt chuẩn vì có hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0.607 đến 0.828 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) các biến quan sát đều đạt hệ số tƣơng quan biến tổng từ 0.437 trở lên. 4.5. Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định chọn trƣờng:

Thang đo quyết định chọn trƣờng gồm 5 biến quan sát. Sau khi phân tích Cronbach’s alpha, các biến đều đảm bảo độ tin cậy, không biến nào bị loại nên tiếp tục đƣợc tiến hành phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Kiểm định Bartlett có ý nghĩa về m t thống kê (Sig. < 0.05) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan trong tổng thể, do đó thỏa điều kiện để phân tích nhân tố. Tổng phƣơng sai = 73.046 % cho biết nhân tố “quyết định chọn trƣờng” giải thích đƣợc 73.046 % biến thiên của dữ liệu. Nhân tố trích có hệ số Eigenvalue = 3.652 > 1, trọng số nhân tố (factor loadings) có giá trị từ 0.776 đến 0.910, đều lớn hơn 0.5, do đó biến phụ thuộc “quyết định chọn trƣờng” vẫn giữ lại 5 biến quan sát (QD1, QD2, QD3, QD4, QD5) và đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy ở bƣớc tiếp theo.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định chọn trƣờngBiến quan Biến quan sát Trọng số nhân tố Giá trị Eigenvalue Tổng phƣơng sai trích (%) Cronbach’s Alpha QD1 .910 3.652 73.046 0.902 QD2 .901 QD3 .841 QD4 .839 QD5 .776

Căn cứ vào kết quả phân tích thang đo qua phân tích Cronbach’s Alpha và phân tích khám phá EFA, các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT tại TP. HCM đƣợc hiệu chỉnh nhƣ sau:

Yếu tố về suy nghĩ của bản thân học sinh

Yếu tố về các ngƣời thân có ảnh hƣởng

Yếu tố về nỗ lực giao

tiếp với học sinh Quyết định chọn

trƣờng đại học của học sinh THPT Yếu tố về chất lƣợng đào

tạo của trƣờng đại học Yếu tố về sự hỗ trợ của

trƣờng đại học Yếu tố về cơ hội trúng

tuyển

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnhCác giả thuyết nghiên cứu: Các giả thuyết nghiên cứu:

H1: Suy nghĩ của học sinh về sự phù hợp của trƣờng với bản thân học sinh càng tốt, học sinh khả năng chọn trƣờng đó càng lớn.

H2: Sự tƣ vấn từ ngƣời thân của học sinh về một trƣờng đại học càng tốt, quyết định chọn trƣờng đó của học sinh càng cao.

H3: Trƣờng đại học nỗ lực trong tƣ vấn tuyển sinh, quảng bá hình ảnh đến học sinh càng nhiều, học sinh sẽ chọn trƣờng đó nhiều hơn.

H4: Trƣờng đại học có chất lƣợng đào tạo, phục vụ cho việc học tốt, khả

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w