Bảng tóm tắt các hệ số khi phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 46 - 48)

đƣợc các kết quả tại bảng 4.5.

Bảng 4.5: Bảng tóm tắt các hệ số khi phân tích nhân tốLần Lần Tổng số biến phân tích Biến quan sát bị oại Hệ số KMO Sig Phƣơng sai trích Số nhân tố phân tích đƣợc 1 30 0.873 0.000 59.902 7 2 29 TT3 0.865 0.000 60.322 7 3 28 DD7 0.859 0.000 57.376 6 4 27 DT2 0.865 0.000 57.988 6 5 26 DT1 0.856 0.000 58.536 6 6 25 CH3 0.850 0.000 59.576 6

Các biến quan sát bị loại:

+ Sau khi phân tích nhân tố lần 1, có 2 biến có hệ số nhân tố bé hơn 0.5 là TT3 (0.424) và DD7 (0.491). Biến TT3 có hệ số nhân tố nhỏ hơn DD7 nên lần lƣợt loại biến TT3 trƣớc. Biến TT3 (Cách thức tuyển sinh của trƣờng phù hợp với khả năng học sinh) bị loại do phần lớn học sinh khảo sát (65.9%) vẫn đang tìm hiểu ho c chƣa tìm hiểu cách thức tuyển sinh của trƣờng, nên chƣa quan tâm nhiều đến biến TT3. Đa số các bạn vẫn quan tâm đến điểm chuẩn của trƣờng nên biến TT1 (Trƣờng có điểm chuẩn thấp, cơ hội trúng tuyển cao) có thể đại diện cho biến TT3.

+ Biến DD7 (Trƣờng có vị trí địa lí phù hợp, thuận lợi cho việc đi lại và học tập) có hệ số nhân tố thấp: 0.491 < 0.5 nên loại biến này. Thực tế các trƣờng đại học có nhiều cơ sở ở các quận trong thành phố và sinh viên không đƣợc lựa chọn học ở cơ sở nào nên biến này ít đƣợc các bạn quan tâm khi đƣa ra quyết định lựa chọn trƣờng.

+ Sau khi loại biến TT3, DD7 và chạy lại phân tích nhân tố tiếp tục có 3 biến có hệ số nhân tố bé hơn 0.5 là DT2 (0.339), CH3 (0.381) và DT1 (0.479). Lần lƣợt loại các biến có hệ số nhân tố nhỏ hơn trƣớc. Biến DT2 (Trƣờng có đội ngũ giảng viên nổi tiếng) bị loại vì thực tế học sinh chƣa tìm hiểu và khơng biết nhiều thơng tin về giảng viên của các trƣờng. Ngoài ra các giảng viên giỏi giờ đây cũng tham gia dạy ở nhiều trƣờng một lúc.

+ Biến CH3 (Cơ hội đƣợc tiếp tục học tập lên cao trong tƣơng lai) bị loại vì thực tế học sinh khi cịn học ở THPT vẫn muốn hồn thành việc tốt nghiệp và học đại học trƣớc khi nghĩ đến việc học xa hơn. Và bây giờ đã có nhiều trƣờng có khả năng đào tạo sau đại học và mở rộng tuyển sinh từ khắp các trƣờng.

+ Biến DT1 (Trƣờng có danh tiếng, thƣơng hiệu) bị loại vì các trƣờng có danh tiếng, thƣơng hiệu ở thành phố Hồ Chí Minh đều có điểm chuẩn và yêu cầu tuyển sinh đầu vào cao. Thực tế là học sinh giỏi sẽ chọn trƣờng có danh tiếng, thƣơng hiệu, học sinh trung bình sẽ ít quan tâm đến thƣơng hiệu của trƣờng.

Sau khi loại những biến quan sát có trọng số nhỏ hơn 0.5, mơ hình nghiên cứu cịn lại 25 yếu tố thành phần trích thành 6 nhóm. Kết quả cuối cùng khi phân tích nhân tố EFA cho 25 biến quan sát đƣợc tổng hợp và trình bày ở bảng 4.6. Các

giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và tổng phƣơng sai là 59.576% cho biết 6 nhân tố nêu trên giải thích đƣợc 59.576% biến thiên của dữ liệu.

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.850 > 0.5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa về m t thống kê (Sig. <0.05) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan trong tổng thể, do đó thỏa điều kiện để phân tích nhân tố. Hệ số tải của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5 (xem phụ lục 3).

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w