Kết quả từ biểu đồ tần số P-P Plot cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đƣờng thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả định về phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Giả định tiếp theo là giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tƣơng quan giữa các phần dƣ). Ta dùng đại lƣợng thống kê Durbin-Watson (d) để kiểm định. Theo kết quả từ bảng 4.10 cho thấy giá trị d = 2.100, thuộc khoản 1.5 – 2.5. Có nghĩa là (d) rơi vào miền chấp nhận giả thiết khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau. Do đó, giả định khơng có mối tƣơng quan giữa các phần dƣ trong mơ hình hồi quy đa biến khơng bị vi phạm.
Giả định cuối cùng là giả định khơng có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập, đo lƣờng đa cộng tuyến (Collinearity Diagnostics). Theo kết quả từ bảng
4.12 cho thấy hệ số phóng đại VIF (Variance Inflation Factor) khơng lớn hơn 2, do đó khơng có xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Nhƣ vậy, từ kết quả kiểm tra trên cho thấy mơ hình hồi quy đƣợc xây dựng không vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính.
4.7. Thảo uận về kết quả nghiên cứu:
Kết quả các giả thuyết nghiên cứu:
Chấp nhận H1: Suy nghĩ của học sinh về sự phù hợp của trƣờng với
bản thân học sinh càng tốt, học sinh khả năng chọn trƣờng đó càng lớn.
Chấp nhận H2: Sự tƣ vấn từ ngƣời thân của học sinh về một trƣờng
đại học càng tốt, quyết định chọn trƣờng đó của học sinh càng cao. Chấp nhận H3: Trƣờng đại học nỗ lực trong tƣ vấn tuyển sinh,
quảng bá hình ảnh đến học sinh càng nhiều, học sinh sẽ chọn trƣờng đó nhiều hơn.
Chấp nhận H4: Trƣờng đại học có chất lƣợng đào tạo, phục vụ cho việc học tốt, khả năng học sinh chọn trƣờng đó càng lớn.
Chấp nhận H5: Trƣờng đại học hỗ trợ cho sinh viên càng nhiều, khả
năng học sinh quyết định chọn trƣờng đó càng lớn.
Chấp nhận H6: Trƣờng đại học có cơ hội trúng tuyển càng cao, học
sinh chọn trƣờng đó càng nhiều.
Qua kết quả phân tích hồi quy ở mục 4.6 cho thấy 6 yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đều có tác động cùng chiều đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT tại TP. HCM. Với các hệ số beta của các yếu tố suy nghĩ của học sinh, ngƣời thân có ảnh hƣởng, nỗ lực của nhà trƣờng, chất lƣợng đào tạo, hỗ trợ từ trƣờng, cơ hội trúng tuyển lần lƣợt là 0.138, 0.215, 0.180, 0.329, 0.125, 1.177 và mơ hình giải thích đƣợc 63.2% sự biến thiên của quyết định chọn trƣờng. Điều này chứng tỏ:
Thứ nhất, ngoài 6 nhân tố đƣợc cơ đọng trong mơ hình nghiên cứu điều chỉnh cịn có các thành phần khác, các biến quan sát có tác động đến quyết định chọn trƣờng của học sinh nhƣng chƣa đƣợc xác định.
Thứ hai, cƣờng độ tác động (tầm quan trọng) của các nhân tố đến quyết định chọn trƣờng đƣợc xếp theo thứ tự: chất lƣợng đào tạo, ngƣời thân có ảnh hƣởng, nỗ lực của nhà trƣờng, cơ hội trúng tuyển, suy nghĩ của học sinh và hỗ trợ từ trƣờng. Kết quả này có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
- Nhân tố chất lƣợng đào tạo có tác động mạnh nhất đến quyết định chọn trƣờng của học sinh bởi vì học sinh và phụ huynh chú trọng đến việc mình sẽ học đƣợc gì và làm đƣợc gì sau khi tốt nghiệp. Thực tế xã hội cho thấy nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng cầm bằng cấp đại học nhƣng vẫn khơng tìm đƣợc việc. Theo thống kê của Viện Khoa học Lao động và Xã hội [16] thị trƣờng lao động quý I/2015 số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ hơn 162.000 lên gần 178.000 ngƣời. Vì vậy học sinh rất quan tâm đến chất lƣợng đào tạo của trƣờng để có kiến thức, kỹ năng cần thiết sau khi tốt nghiệp.
- Kế đến là nhân tố ngƣời thân có ảnh hƣởng tác động mạnh thứ hai đến quyết định chọn trƣờng của học sinh bởi vì gia đình vẫn đóng một vai trị định hƣớng tƣơng lai cho các em. Nếu gia đình để các em tự chọn lựa thì vẫn cịn sự tƣ vấn của thầy cơ, bạn bè, các anh chị thân với các em học sinh, đây là những ngƣời có đƣợc sự tin tƣởng và ảnh hƣởng nhất định đến học sinh.
- Tiếp theo là nhân tố nỗ lực giao tiếp của nhà trƣờng, đ c biệt năm nay là năm đầu tiên thay đổi sát nhập kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi đại học. Các trƣờng đại học đƣợc chủ động về công tác tuyển sinh nên việc thông tin đến các em học sinh là vô cùng quan trọng. Thực tế dù đã trải qua kỳ thi quốc gia nhƣng kết quả thống kê mô tả ở bảng 4.1 đã chỉ ra có đến 63.7% các em học sinh vẫn đang tìm hiểu về hình thức tuyển sinh năm nay. Vì vậy việc giao tiếp của trƣờng với học sinh là vô cùng cần thiết để các em có thêm thơng tin khi đƣa ra quyết định chọn trƣờng của mình. - Đi cùng với thơng tin tuyển sinh là cơ hội trúng tuyển vào trƣờng, năm
nay các em đƣợc biết điểm chuẩn của các trƣờng dựa vào số lƣợng hồ sơ nộp vào và rút ra, theo đó các em sẽ có quyết định trƣờng có điểm chuẩn
phù hợp với kết quả kỳ thi quốc gia của mình khơng. Vì có thể biết điểm chuẩn nên nếu trƣờng các em chọn ban đầu có điểm chuẩn ban đầu quá cao thì các em sẵn sàng chuyển sang một trƣờng khác có điểm chuẩn an tồn để mình đậu vào hơn.
- Tiếp nữa là suy nghĩ riêng của cá nhân học sinh, nếu để chọn giữa các trƣờng có điểm chuẩn phù hợp thì học sinh sẽ chọn trƣờng có ngành đào tạo phù hợp với năng lực hay theo sở thích, ho c là cả hai. Học sinh cũng sẽ suy nghĩ về cơ hội việc làm và thu nhập sau khi ra trƣờng, điều này tùy thuộc vào năng lực của học sinh và một phần vào danh tiếng của trƣờng để đƣợc nhà tuyển dụng chú ý. Tuy vậy học sinh vẫn sẵn sàng chọn các trƣờng khác khơng phù hợp với sở thích ho c danh tiếng khơng cao nhƣng điểm chuẩn phù hợp với mình.
- Cuối cùng là nhân tố hỗ trợ từ trƣờng, nhân tố này có ảnh hƣởng thấp nhất một phần vì cơng tác giao tiếp của trƣờng với các em vẫn cịn thấp khiến các em khơng biết đƣợc nhiều về các thông tin này. Đa số các trƣờng sau khi tuyển sinh xong mới thông báo rõ về mức học phí, các chính sách hỗ trợ học bổng cho các tân sinh viên. Vì vậy đa số các em chỉ biết thông tin qua ngƣời thân nhƣ anh chị đã từng theo học tại trƣờng ho c từ bạn bè, thầy cô. Tuy nhiên các em vẫn sẽ lựa chọn các trƣờng có những hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên, đ c biệt về vấn đề tài chính nhƣ học phí, học bổng.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các yếu tố về chất lƣợng đào tạo và ngƣời thân có ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học hơn các yếu tố khác. Điều này khác với các nghiên cứu của nƣớc ngoài nhƣ của Cabera và La Nasa [6] cho rằng yếu tố cơ hội việc làm trong tƣơng lai là quan trọng nhất; Joseph Sia Kee Ming, 2010 [10] ở Malaysia thì yếu tố đ c điểm cố định trƣờng đại học và nỗ lực giao tiếp với học sinh là quan trọng nhất; trong khi Michael Borchert, 2011 [5] cho rằng đ c điểm cá nhân là yếu tố quyết định.
Điều này cho thấy tuy cùng là các yếu tố giống nhau nhƣng mức độ tác động đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT ở TP. HCM (Việt Nam) là khác với học sinh THPT ở các quốc gia khác.
Ngồi ra, mơ hình nghiên cứu cũng giải thích đƣợc vấn đề nghiên cứu đến 63.2% khi nhân ra tổng thể, tỷ lệ cao hơn so với một số nghiên cứu trƣớc từ Việt Nam, giúp đề tài nghiên cứu có thêm ý nghĩa s dụng.
Tóm tắt chƣơng 4
Chƣơng này đã trình bày các kết quả có đƣợc từ việc phân tích dữ liệu thu nhập. Trong đó, mẫu nghiên cứu N = 267, đã đƣợc thống kê theo giới tính, dự định sau kỳ thi quốc gia, thời điểm chọn trƣờng, mức độ tìm hiểu về hình thức tuyển sinh. Qua đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình nghiên cứu từ 7 nhân tố rút lại còn 6 nhân tố ảnh hƣởng chính đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh: Suy nghĩ của bản thân học sinh, ngƣời thân có ảnh hƣởng, nỗ lực giao tiếp với học sinh, chất lƣợng đào tạo của trƣờng đại học, sự hỗ trợ của trƣờng đại học, cơ hội trúng tuyển.
Sau đó tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đƣợc kết quả phân tích cho thấy cả 6 nhân tố có tác động cùng chiều đến quyết định chọn trƣờng của học sinh THPT tại TP. HCM.
Các giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3, H4, H5, H6 đƣợc chấp nhận và mơ hình giải thích đƣợc 63.2% sự biến thiên của quyết định chọn trƣờng của học sinh THPT tại TP. HCM.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý
5.1. Kết uận:
5.1.1. Tóm tắt nghiên cứu:
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT tại TP. HCM; đánh giá cƣờng độ tác động của từng yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài đề xuất khuyến nghị nhằm giúp công tác tƣ vấn tuyển sinh của các trƣờng đại học đạt hiệu quả hơn trong tƣơng lai.
Nghiên cứu đƣợc bắt đầu từ việc tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên cứu trƣớc đây về quyết định chọn trƣờng, quyết định học lên các bậc học cao hơn, cùng với tìm hiểu các đ c điểm về thay đổi của kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2015, tác giả đề xuất mơ hình lý thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh THPT tại TP. HCM. Bao gồm 7 nhân tố: Đ c điểm cố định trƣờng đại học, cơ hội việc làm trong tƣơng lai, nỗ lực giao tiếp với học sinh, danh tiếng của trƣờng đại học, cơ hội trúng tuyển, ngƣời thân có ảnh hƣởng, bản thân cá nhân học sinh với 30 biến quan sát và một nhân tố thuộc thành phần quyết định chọn trƣờng của học sinh với 5 biến quan sát. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát cho các thang đo.
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện thông qua nghiên cứu định tính để hồn chỉnh bảng câu hỏi trƣớc khi thực hiện nghiên cứu định lƣợng bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp học sinh thông qua bản câu hỏi chi tiết. Số mẫu thu thập đƣợc là
267. Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc x lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20. Thang đo đƣợc đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá EFA. Dựa vào kết quả phân tích, mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu đƣợc hiệu chỉnh. Sau đó, tác giả đƣa các nhân tố của mơ hình nghiên cứu đã đƣợc điều chỉnh vào phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định sự phù hợp của mơ hình.
5.1.2. Những kết quả đƣợc nghiên cứu:
Theo kết quả nghiên cứu này, mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu đƣợc điều chỉnh từ 7 nhân tố thành phần với 30 biến quan sát thành 6 nhân tố bao gồm suy nghĩ của bản thân học sinh, ngƣời thân có ảnh hƣởng, nỗ lực giao tiếp với học sinh, chất lƣợng đào tạo của trƣờng, sự hỗ trợ từ trƣờng đại học, cơ hội trúng tuyển với 25 biến quan sát. Thành phần quyết định chọn trƣờng với 5 biến quan sát vẫn đƣợc giữa nguyên. Sau khi bổ sung và hiệu chỉnh, các thang đo đều đạt đƣợc mức tin cậy và giá trị cho phép.
Khi đƣa vào phân tích hồi quy bội nhằm lƣợng hóa mối quan hệ giữa 6 yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh và biến phụ thuộc (yếu tố quyết định chọn trƣờng) thì kết quả mơ hình giải thích đƣợc 63.2% sự biến thiên của quyết định chọn trƣờng của học sinh. Sáu yếu tố ảnh hƣởng đều có tác động cùng chiều đến quyết định chọn trƣờng, cƣờng độ tác động lần lƣợt xếp theo thứ tự là: chất lƣợng đào tạo, ngƣời thân có ảnh hƣởng, nỗ lực của nhà trƣờng, cơ hội trúng tuyển, suy nghĩ của học sinh, hỗ trợ từ trƣờng đại học.
Kết quả các giả thuyết nghiên cứu cho thấy khi trƣờng đại học có chất lƣợng đào tạo tốt; ngƣời thân tƣ vấn về trƣờng càng tốt; trƣờng đại học càng nỗ lực trong tƣ vấn tuyển sinh; cơ hội trúng tuyển vào trƣờng càng cao; suy nghĩ của học sinh về trƣờng càng phù hợp và hỗ trợ từ trƣờng đại học càng tốt thì trƣờng càng thu hút đƣợc đông đảo học sinh quyết định ứng tuyển vào trƣờng.
5.2. Một số hàm ý cho các trƣờng đại học tại TP. HCM:
Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu ở chƣơng 4 và kết luận ở mục 5.1.2 cho thấy để thu hút học sinh và gia tăng quyết định ứng tuyển của các em, theo tác giả các trƣờng đại học nên tập trung nguồn lực để nâng cao yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh theo thứ tự ƣu tiên lần lƣợt là chất lƣợng đào tạo, ngƣời thân có ảnh hƣởng, nỗ lực của nhà trƣờng, cơ hội trúng tuyển, suy nghĩ của học sinh và hỗ trợ từ trƣờng. Do đó, tác giả đề xuất môt số hàm ý nhƣ sau: 5.2.1. Đối với yếu tố chất ƣợng đào tạo:
Theo kết quả khảo sát cho thấy chất lƣợng đào tạo (Beta = 0.329) có ảnh hƣởng tích cực và tác động mạnh đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh.
Do đó, các trƣờng đại học cần nâng cao chất lƣợng đào tạo thông qua việc bồi dƣỡng giảng viên, chú trọng công tác dạy và học, đầu tƣ cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc học của sinh viên. Ngồi ra có thể học hỏi các mơ hình, phƣơng pháp giảng dạy của nƣớc ngồi để giúp sinh viên có thể hiểu bài hơn và có thêm các kỹ năng nhờ các hoạt động trên lớp, làm việc nhóm.
Ngồi việc giảng dạy lý thuyết chun mơn thì cần hƣớng dẫn, bổ sung cho sinh viên các kỹ năng cơ bản cần thiết, giúp sinh viên phát triển nhân cách để đáp ứng yêu cầu lao động của xã hội, nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng cho giảng viên để nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm và cập nhật các tài liệu, phƣơng pháp học và giảng dạy của các nƣớc tiên tiến.
5.2.2. Đối với yếu tố ngƣời thân có ảnh hƣởng:
Theo kết quả khảo sát cho thấy yếu tố ngƣời thân (Beta = 0.215) có ảnh hƣởng tích cực đến quyết định chọn trƣờng của học sinh.
Đây là yếu tố mà nhà trƣờng rất khó tác động, chỉ có thể tổ chức các buổi giới thiệu về trƣờng, thơng tin hình thức tuyển sinh, chƣơng trình đào tạo của trƣờng và thu hút các bậc phụ huynh đến tham dự để biết thêm thông tin về trƣờng và tƣ vấn lại cho các em học sinh.
Ngoài ra trƣờng đại học có thể làm tốt các m t của mình nhƣ chất lƣợng đào tạo, mơi trƣờng và điều kiện học tập tốt để các sinh viên đang theo học ở trƣờng có thể lấy đó làm cơ sở để tƣ vấn cho ngƣời thân, các em trong gia đình mình khi lựa chọn trƣờng đại học.
5.2.3. Đối với yếu tố nỗ ực của nhà trƣờng:
Ngày nay công nghệ thơng tin phát triển nên việc tìm kiếm thơng tin là rộng khắp và cũng có rất nhiều thơng tin tuyển sinh tiếp cận đến các em học sinh hàng ngày. Các em sẽ có nhiều cơ hội đánh giá, chọn lựa các thông tin thông qua chia sẻ