Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định chọn trƣờng

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 54)

4.5. Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định chọn trƣờng:

Thang đo quyết định chọn trƣờng gồm 5 biến quan sát. Sau khi phân tích Cronbach’s alpha, các biến đều đảm bảo độ tin cậy, không biến nào bị loại nên tiếp tục đƣợc tiến hành phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Kiểm định Bartlett có ý nghĩa về m t thống kê (Sig. < 0.05) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan trong tổng thể, do đó thỏa điều kiện để phân tích nhân tố. Tổng phƣơng sai = 73.046 % cho biết nhân tố “quyết định chọn trƣờng” giải thích đƣợc 73.046 % biến thiên của dữ liệu. Nhân tố trích có hệ số Eigenvalue = 3.652 > 1, trọng số nhân tố (factor loadings) có giá trị từ 0.776 đến 0.910, đều lớn hơn 0.5, do đó biến phụ thuộc “quyết định chọn trƣờng” vẫn giữ lại 5 biến quan sát (QD1, QD2, QD3, QD4, QD5) và đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy ở bƣớc tiếp theo.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định chọn trƣờngBiến quan Biến quan sát Trọng số nhân tố Giá trị Eigenvalue Tổng phƣơng sai trích (%) Cronbach’s Alpha QD1 .910 3.652 73.046 0.902 QD2 .901 QD3 .841 QD4 .839 QD5 .776

Căn cứ vào kết quả phân tích thang đo qua phân tích Cronbach’s Alpha và phân tích khám phá EFA, các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh THPT tại TP. HCM đƣợc hiệu chỉnh nhƣ sau:

Yếu tố về suy nghĩ của bản thân học sinh

Yếu tố về các ngƣời thân có ảnh hƣởng

Yếu tố về nỗ lực giao

tiếp với học sinh Quyết định chọn

trƣờng đại học của học sinh THPT Yếu tố về chất lƣợng đào

tạo của trƣờng đại học Yếu tố về sự hỗ trợ của

trƣờng đại học Yếu tố về cơ hội trúng

tuyển

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnhCác giả thuyết nghiên cứu: Các giả thuyết nghiên cứu:

H1: Suy nghĩ của học sinh về sự phù hợp của trƣờng với bản thân học sinh càng tốt, học sinh khả năng chọn trƣờng đó càng lớn.

H2: Sự tƣ vấn từ ngƣời thân của học sinh về một trƣờng đại học càng tốt, quyết định chọn trƣờng đó của học sinh càng cao.

H3: Trƣờng đại học nỗ lực trong tƣ vấn tuyển sinh, quảng bá hình ảnh đến học sinh càng nhiều, học sinh sẽ chọn trƣờng đó nhiều hơn.

H4: Trƣờng đại học có chất lƣợng đào tạo, phục vụ cho việc học tốt, khả năng học sinh chọn trƣờng đó càng lớn.

H5: Trƣờng đại học hỗ trợ cho sinh viên càng nhiều, khả năng học sinh quyết định chọn trƣờng đó càng lớn.

H6: Trƣờng đại học có cơ hội trúng tuyển càng cao, học sinh chọn trƣờng đó càng nhiều.

4.6. Phân tích hồi quy tuyến tính:

Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giúp chúng ta biết đƣợc cƣờng độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Phƣơng pháp hồi quy đƣợc s dụng ở đây là phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất OLS với biến phụ thuộc là quyết định chọn trƣờng, còn biến độc lập là các biến suy nghĩ của học sinh, ngƣời thân có ảnh hƣởng, nỗ lực giao tiếp của trƣờng, chất lƣợng đào tạo, các hỗ trợ từ trƣờng và cơ hội trúng tuyển. Phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội biểu diễn mối liên hệ giữa các nhân tố có dạng:

QD = + SN + NT + NL + CL + HT + TT Trong đó:

- QD: quyết định chọn trƣờng

- SN: Yếu tố về suy nghĩ của bản thân học sinh - NT: Yếu tố về ngƣời thân có ảnh hƣởng - NL: Yếu tố về nỗ lực giao tiếp với học sinh

- CL: Yếu tố về chất lƣợng đào tạo của trƣờng đại học - HT: Yếu tố về sự hỗ trợ của trƣờng đại học

- TT: Yếu tố về cơ hội trúng tuyển

- Với : hằng số tự do; , (i = 1 6) là hệ số hồi quy riêng.

4.6.1. Phân tích tƣơng quan giữa các biến:

Bƣớc đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính là xem xét các mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến phụ thuộc và từng biến độc lập cũng nhƣ giữa các biến độc lập với nhau.

Hệ số tƣơng quan Pearson đƣợc s dụng để xem xét mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập, cũng nhƣ giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số này luôn trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu lớn hơn 0.6 thì ta có thể kết luận mối quan hệ là ch t chẽ, và càng gần 1 thì mối quan hệ càng ch t, nếu nhỏ hơn 0.3 thì cho biết mối quan hệ là lỏng.

Bảng 4.9: Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biếnSN NT NL CL HT TT QD

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w