1.2.2 .Một số lý thuyết về chế độ tỷ giá hối đoái
1.3. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh
1.3.1. Đặc điểm sản phẩm kinh doanh
Ngày 10 tháng 3 năm 1876 được coi là mốc son đánh dấu sự ra đời của điện
thoại.Cha đẻ của chiếc điện thoại đầu tiên là Alexander Graham Bell.Chiếc máy
thơ sơ có thể truyền được giọng nói này đã mở ra một kỷ nguyên phát triển mới trong lịch sử thông tin liên lạc, thay thế cho điện tín. Năm 1967, chiếc điện thoại
được coi là "di động" đầu tiên trình làng với tên gọi Carry Phone, rất cồng kềnh cho việc di chuyển vì nó nặng đến 4,5 kg.
Kết quả khảo sát hằng quý về thị trường điện thoại châu Á, Thái Bình Dương của IDC cũng chỉ rõ, năm 2014, tổng lượng smartphone chiếm 41% trên tổng thị trường ĐTDĐ tại Việt Nam và dự kiến sẽ lấn át dịng điện thoại phổ thơng (feature phone) trong năm 2015. Phân khúc smartphone giá rẻ là động lực chủ yếu cho sự tăng trưởng, có sáu trên mười smartphone được phân phối tại Việt Nam là các dịng có giá dưới 150 USD.
Hơn bốn năm có mặt tại Việt Nam, Oppo dần trở nên quen thuộc hơn đối với người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam.Tuy nhiên, để phát triển và mở rộng thị phần của mình hơn nữa, Oppo cần phải hiểu rõ nhu cầu, đặc điểm của thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, Oppo cần hoạch định cho mình chiến lược cụ thể, rõ ràng trong tương lai.
Đứng ở vị thế phân khúc trung bình trên sơ đồ định vị, đối mặt với những đối thủ mạnh, có bề dày lịch sử trong ngành điện thoại như Apple, Samsung, Sony, … cùng với sự thay đổi liên tục trong xu thế tiêu dùng điện thoại của giới trẻ ngày nay. Thời điểm này, một vấn đề lớn đặt ra cho Oppo là cần tập trung, phát triển, mở rộng thị trường như thế nào để có được thị phần của mình trên thị trường và nâng cao doanh số.
1.3.2. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến cung hàng hóa
Xét trên góc độ từ phía doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị hàng hóa trong nước, sự tăng hay giảm lượng nhập khẩu của các doanh nghiệp đều ảnh hưởng đến lượng cung hàng hóa của các doanh nghiệp nhập khẩu.
Xét trưởng hợp, khi tỷ giá hối đoái tăng lên, đồng nội tệ mất giá so với đồng ngoại tệ sẽ thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.Vì đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi nhập khẩu hàng hóa từ nước ngồi phải bỏ một lượng tiền lớn hơn để nhập khẩu.Vì vậy lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm đi một phần, có thể sẽ bị lỗ nếu thời gian kí hợp đồng và thời gian thanh tốn khơng cùng thời điểm mà lại không ấn định thời gian hoặc sử dụng biện pháp hạn chế rủi ro hối đối. Do đó hoạt động nhập khẩu bị ảnh hưởng xấu, có thể dẫn đến ngừng trệ hoạt động nhập khẩu và do đó nhu cầu nhập khẩu giảm, lượng nhập khẩu giảm kéo theo lượng cung hàng hóa sẽ giảm.
Với các doanh nghiệp xuất khẩu, tỷ giá có ảnh hưởng mạnh đến doanh thu. Khi tỷ giá hối đoái giảm mạnh, doanh nghiệp sẽ xuất được nhiều hàng hơn dẫn đến doanh thu tăng. Tuy nhiên nếu tỷ giá hối đối tăng thì doanh nghiệp sẽ khó bán được hàng ở thị trường nước ngồi vì giá cao, dẫn đến doanh thu giảm. Từ đó ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Doanh thu của doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc phụ thuộc chủ yếu vào giá bán, khối lượng hàng hóa được bán và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Mà giá bán và khối lượng, khả năng cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu lại chịu tác động của TGHĐ VND/USD.
Khi tỷ giá VND/USD tăng lên, trong khi giá bán bằng USD khơng đổi thì các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ có doanh thu tính bằng VND tăng lên. Để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể đưa ra chiến lược giảm giá bán bằng USD để kích cầu đối với hàng hóa xuất khẩu mà vẫn khơng làm giảm doanh thu tính bằng VND. Như vậy, khi TGHĐ VND/USD tăng lên vừa có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi mà họ tiêu thụ được nhiều hàng hóa hơn, đồng thời, người tiêu dùng nước ngồi cũng mua được hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam với giá rẻ hơn. Ngược lại, khi tỷ giá VND/USD giảm mà giá bán bằng USD khơng đổi thì doanh thu bằng VND của các doanh nghiệp giảm xuống. Khi đó, để có thể làm tăng doanh thu lên, thì các nhà xuất khẩu phải tăng giá bán bằng USD lên.
1.3.4. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến chi phí của Cơng ty
Tỷ giá hối đối biến động ảnh hưởng rất lớn đến chi phí của doanh nghiệp nhập khẩu, đặc biệt là chi phí tài chính.Chính sách tỷ giá của Nhà nước nếu tăng tỷ giá, đồng nội tệ giảm giá, doanh nghiệp nhập khẩu khi mua tiền ngoại tệ sẽ mất thêm một khoản chi phí của doanh nghiệp tăng lên. Tỷ lệ giữa chi phí và doanh thu sẽ giảm. Ngược lại, chính sách tỷ giá của Nhà nước là giảm tỷ giá, đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ, sẽ làm cho chi phí của doanh nghiệp giảm đi một phần. Do đó mà tỷ lệ chi phí và doanh thu sẽ tăng lên.
1.3.5. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến lợi nhuận của Cơng ty
Với các doanh nghiệp nhập khẩu, tỷ giá có ảnh hưởng mạnh đến chi phí đầu vào.Khi tỷ giá hối đối giảm, giá hàng hóa, ngun vật liệu, thiết bị doanh nghiệp phải trả rẻ hơn, dẫn đến doanh nghiệp sẽ có chi phí đầu vào thấp.Ngược lại nếu tỷ giá hối đoái tăng, doanh nghiệp sẽ cần nhiều tiền để nhập máy móc, thiết bị,
nguyên vật liệu từ nước ngồi.Từ đó ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí bỏ ra. Khi tỷ giá VND/USD tăng lên làm cho cả doanh thu và chi phí bằng VND tăng lên và ngược lại. Do đó, để biết lợi nhuận tăng hay giảm phải phụ thuộc vào mức độ tăng của doanh thu và chi phí. Nếu mức độ tăng của doanh thu lớn hơn mức độ tăng của chi phí thì lợi nhuận tăng, cịn nếu mức độ tăng của doanh thu mà thấp hơn mức độ tăng của chi phí thì lợi nhuận giảm.
Căn cứ vào sự phân tích này, đề tài sẽ đưa ra chuỗi số liệu về tốc độ tăng của doanh thu và tốc độ tăng của chi phí qua các năm nghiên cứu để có thể so sánh xem tốc độ tăng của đại lượng nào lớn hơn, từ đó kết luận lợi nhuận của công ty tăng hay giảm. Mặt khác, tác giả cũng đưa ra hai chuỗi số liệu về tỷ giá và lợi nhuận sau thuế để thấy được mối quan hệ giữa hai đại lượng này, từ đó đưa ra kết luận về sự ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến lợi nhuận sau thuế.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KỸ
THUẬT VÀ KHOA HỌC OPPO
2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty
Giới thiệu chung về công ty
- Tên đơn vị thực tập: Công Ty TNHH Một Thành Viên Kỹ Thuật Và Khoa Học Oppo
- Tên giao dịch: Oppo
- Địa chỉ: Lầu 8, Tịa nhà 148, 148 Hồng Quốc Viêt, Quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội
- Điện thoại: 1800-577-776 - Website: www.oppomobile.vn
- Giấy đăng ký kinh doanh số: 0312059023 cấp ngày 21/11/2011
- Ngày hoạt động: 23/11/2011 - Mã số thuế: 0312059023
- Hoạt động kinh doanh chính: Bán bn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
Cơ sở vật chất và mạng lưới kinh doanh
Công ty đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mạng lưới kinh doanh bao gồm: Văn phòng làm việc, trung tâm CSKH, trung tâm bảo hành máy, kho hàng hiện đại đủ tiêu chuẩn bảo quản hàng hóa, sức chứa lớn với tổng số vốn đầu tư trên 300 tỷ đồng.
Hiện nay, tại Việt Nam, mạng lưới kinh doanh của công ty bao gồm 34 khu vực với trên 4000 nhân viên. 34 khu vực của công ty bao gồm:
Bắc Ninh - Hưng Yên - Thái Nguyên – Việt Trì – Hà Nội 1, 2, 3,4 – Sơn La – Quảng Ninh – Hải Phịng – Nam Định – Thanh Hóa – Vinh – Huế - Đà Nẵng – Bình Định – Ban Mê Thuột – Lâm Đồng – Nha Trang – Bình Dương – Đơng Nai – Tây Ninh – Vũng Tàu – HCM 1, 2, 3, 4, 5 – Vĩnh Long – Tiền Giang – An Giang – Cà Mau.
Chiến lược kinh doanh
Mục tiêu của công ty trong 3 năm đầu tiên là “phủ xanh” toàn bộ các thị trường tại Việt Nam bằng màu xanh của Oppo. “Học tập bằng hình ảnh là cách học tập thơng minh nhất” .Vì vậy, cơng ty đẩy mạnh hình ảnh của cơng ty, để con người Việt Nam đi đâu cũng nhìn thấy màu xanh của Oppo.Hình ảnh đi sâu vào tiềm thức, nhận thức mỗi người.
Trong năm 2015, mục tiêu của Oppo khơng chỉ đánh vào lượng mà cịn đánh vào chất.Tức là chỉ chú trọng phân phối bán lẻ với của hàng nào họ thực sự muốn phát triển lâu dài và bền vững với Oppo.Khi đó, cơng ty sẽ nâng cao được doanh số bán của công ty.
Năm 2016 này, Oppo sẽ không tập trung vào những sản phẩm đắt tiền mà sẽ tập trung vào những sản phẩm tầm trung, tức là cơng ty sẽ có 1 thị phần riêng.
Doanh thu thông qua các kênh phân phối của công ty từ năm 2012 – 2015
Bảng 2.1: Doanh thu thông qua các kênh phân phối của công ty từ năm2012 – 2015 2012 – 2015
(đơn vị: tỷ đồng)
Kênh Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Kênh 0 cấp không cấp 96,8 433,9 504,9 366,4 Kênh 1một cấp 74,8 1488,7 2839,6 5090,1 Kênh 2,3 cấp 364,4 2301,7 2959,4 2945,7 Doanh thu công tyDoanh thu cơng ty 536 4224,2 6303,9 8402,2
(Nguồn: Phịng tài chính – Công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học Oppo)
Nhìn chung, hoạt động phân phối bán lẻ (kênh một cấp) tăng mạnh qua các năm. Năm 2012, hoạt động phân phối bán lẻ chỉ chiếm 13,9% doanh thu tồn cơng ty. Năm 2013, hoạt động phân phối bán lẻ chiếm 32,3% doanh thu tồn cơng ty. Năm 2014, hoạt động phân phối bán lẻ chiếm 45,9% doanh thu tồn cơng ty
ty. Điều đó cho thấy được hoạt động phân phối bán lẻ của công ty tăng mạnh qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu tồn cơng ty.
2.1.2.Phân tích mơi trường tác động đến hoạt động kinh doanh
Môi trường khu vực và quốc tế
Hội nhập kinh tế là q trình tất yếu của các nước có nền kinh tế mở cửa, mở rộng giao thương với các nước trên thế giới, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước. Sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới năm 2008 đã gây ra hàng loạt những biến động trên thị trường tài chính dẫn đến suy thối kinh tế tồn cầu. Bước vào năm 2015 kinh tế thế giới vẫn tiếp tục có những bấp bênh rất lớn, phản ánh chiều hướng đan xen suy giảm và tạo đà phục hồi kinh tế trong khó khăn.
Biều đồ 2.1: Tốc độ tăng trường GDP ở một số quốc gia và khu vực trên thế giới (Đợn vị: %) Thế g iới Khu vực đ ồng E uro Nhật bản Hoa K ỳ Đông Á - TBD Nam Á Châu Âu và Tr ung Á Trun g Đôn g và B ắc P hi -2 0 2 4 6 8 10 2013 2014 2015
(Nguồn: Triển vọng Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới, tháng 1-2016)
Dự báo kinh tế thế giới và khu vực đều cho thấy năm 2015 là năm tăng trưởng kinh tế thấp nhất trong 3 năm qua đối với hầu hết các nền kinh tế và chỉ có khả năng khơi phục nhẹ trong năm 2016, nhưng trên tổng thế chưa trở về mức
vực đều có xu hướng giảm sút liên tiếp các năm 2013/2014 và lan sang cả 2015, để có bước khơi phục nhẹ vào năm 2016. Các chuyên gia IMF gần đây cịn cho rằng khó khăn có thể kéo dài đến năm 2018 hoặc thâm chí đến năm 2020. Nặng nhất suy giảm kinh tế ở các nền kinh tế khối EURO nói chung, khơng chỉ nền kinh tế Hy Lạp, Tây Ban Nha, Ý, mà cả các nền kinh tế phát triển như Đức, Pháp. Thậm chí nước Anh cũng đã bị suy thoái sau 2 quý tăng trưởng “âm” liên tiếp, và kinh tế Đức cũng phải sụt giảm chưa từng có. Hệ quả là sự giảm sút kinh tế này đang tác động xấu đến tình hình xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI của khu vực này vào các nước như Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam không phải là một ngoại lệ.
Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương
(Đơn vị:%)
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Đông Á - TBD 7.5 9.7 8.3 7.5 8.1 Trung Quốc 9.2 10.4 9.2 8.1 8.6 In-đô-nê-xia 4.6 6.2 6.5 6.0 6.5 Ma-lay-sia -1.6 7.2 5.1 4.4 5.2 Phi-lip-pin 1.1 7.6 3.7 4.0 5.0 Thái Lan -2.3 7.8 0.1 4.3 5.2 Việt Nam 5.3 6.8 5.9 5.7 6.3 Các nước Đông Á 1.5 7.0 4.5 5.1 5.8
(Nguồn: Triển vọng Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới, tháng 1-2016)
Môi trường kinh tế trong nước
Nền kinh tế Việt Nam đước đánh giá là một trong những nền kinh tế chính trị ổn định. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước đầu tư phát triển lâu dài cũng như thu hút sự hợp tác, đầu tư của các daonh nghiệp nước ngoài. Hiện nay, cơ chế pháp luật của nước ta ngày càng được cải cách tích cực.Với xu hướng hội nhập về kinh tế pháp luật cũng nới long sự quản lý, bỏ bớt một số thủ tục không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước.Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối đầu với các doanh nghiệp nước ngồi. Muốn hội nhập tốt, vượt qua những khó khăn, thách thức đó, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong đó bao gồm Cơng ty
TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO phải có năng lực cạnh tranh tốt nhát. Năng lực cạnh tranh của cơng ty được hình thành từ nhiều nhân tố trong đó cốt lõi và cần tập trung phát triển là năng lực cạnh tranh của sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp.
Tổng quan, giai đoạn 2012-2015 đánh dấu sự ổn định của thị trường ngoại hối với 3 nền giá sau 2 lần điều chỉnh tỷ giá. Mỗi nền/chu kỳ được bắt đầu tại mức trần khi tỷ giá có dấu hiệu gia tăng mạnh và được điều chỉnh trong kỳ trước, sau đó đi vào ổn định và dao động xung quanh mức giá bình qn liên ngân hàng, sau đó gia tăng và bắt đầu nền/chu kỳ mới. Quãng thời gian tồn tại của các nền giá trên ổn định trong thời gian dài, và thu hẹp dần ở các nền giá tiếp theo. Cụ thể, nền giá 20.803+/-1% được duy trì từ cuối năm 2011 đến cuối tháng 6/2013, kéo dài trong hơn 18 tháng. Nền giá 21.036+/-1% kéo dài 12 tháng từ tháng 7/2013 đến cuối tháng 6/2014; Nền giá 21.246+/-1% kéo dài 6 tháng từ cuối
tháng 6/2014 đến đầu năm 2015.
Sự ổn định kéo dài của các nền giá thời gian đầu được hỗ trợ tích cực khơng chỉ
bởi định
hướng kiểm sốt “đơla hóa” và “vàng hóa” của NHNN, mà cịn được hỗ trợ tích cực bởi sự ổn định của giá trị đồng USD trên thế giới. Biểu đồ Dollar-Index cho thấy rõ ảnh hưởng đáng kể của sự gia tăng về giá trị của đồng USD kể từ nửa cuối năm 2014 khiến NHNN phải hai lần điều chỉnh tỷ giá: 21.458 ngày 7/1/2015
và 21.673 ngày7/5/2015.
Năm 2015, chủ trương ổn định kinh tế vĩ mơ trong đó trọng tâm là kiểm sốt lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá tiếp tục là chính sách điều hành tiền tệ định