Tốc độ tăng của doanh thu và chi phí giai đoạn 2012 – 2015

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO (Trang 48 - 54)

Đơn vị tính: %

Năm Tốc độ tăng doanh thu Tốc độ tăng chi phí

2013/2012 688,13 776,34

2014/2013 49,24 32,61

2015/2014 33,35 44,67

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính)

2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

2.3.1. Thành công và bài học kinh nghiệm

OPPO, bằng các cách thu thập thông tin và phân tích dữ liệu thu thập được. Đồng thời các kết quả điều tra, phỏng vấn được đem ra so sánh, từ đó em nhận thấy hoạt đơng kinh doanh của Cơng ty có những điểm mạnh cần được phát huy và cũng cịn khá nhiều hạn chế cần phải có những phương hướng để hồn thiện.

Năm 2015, tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp về tài chính – giá cả; đầu năm một số mặt hàng thiết yếu và nguyên nhiên vật liệu đầu vào dùng cho sản xuất, cước phí vận chuyển, lãi suất ngân hàng tăng cao, thêm vào đó tình trạng lạm phát kéo dài. Thêm nữa, đến giữa năm một số nền kinh tế lớn trên thế giới rơi vào suy thoái khủng hoảng, sức mua trên thị trường giảm theo đã gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Hoạt động kinh doanh của Công ty gặp nhiều thách thức, tỷ giá ngoại tệ giữa đồng Việt Nam và USD trong nhiều tháng khơng có lợi cho hoạt động nhập khẩu các sản phẩm điện thoại di động của Cơng ty. Bên cạnh đó, Cơng ty cịn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng sản phẩm, … của các Công ty cùng ngành.

Tình hình biến động tỷ giá USD/VNĐ biến thiên khó lường càng gây ra cho Cơng ty những khó khăn nhất định. Song với tinh thần vượt khó, lãnh đạo Cơng ty đã kịp đề ra nhiều giải pháp thích hợp và đã động viên tồn thể cán bộ cơng nhân viên cùng chia sẻ khó khăn, hăng hái thi đua lao động sản xuất kinh doanh, thực hành tiết kiệm, phát huy tối đa các nguồn lực để thực hiện hoàn thành có hiệu quả các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh mà Đại hội đồng cổ đông Công ty đã đề ra.

Những thành công của Công ty trước sự tác động của tỷ giá hối đối đến nhập khẩu:

- Nhìn chung, hầu hết các hợp đồng nhập khẩu của Công ty đều được thực hiện thành cơng. Các chỉ tiêu tài chính đặt ra đều được hoàn thành và vượt mức kế hoạch.Kim ngạch nhập khảu ngày càng tăng, quy mô nhập khẩu lớn hơn.

- Nguồn cung ứng cho hoạt động kinh doanh của Công ty được thực hiện liên tục, tình trạng khan hiếm hầu như khơng có.

- Do tác động của tỷ giá hối đối nên chi phí kinh doanh của Cơng ty tăng cao

Hạn chế

Cơng ty chưa có bộ phận chun về dự đốn, phân tích những xu hướng biến động của TGHĐ, Cơng ty chưa đưa ra được những mức giá và số lượng hàng nhập khẩu tối ưu, dẫn đến đôi khi giá bán quá cao hoặc xảy ra thừa hàng.

Các biện pháp để hạn chế ảnh hưởng của TGHĐ chỉ mang tính chất tạm thời như lập quỹ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cũng như gia tăng dự trữ hàng hóa chứ chưa có các biện pháp hữu hiệu khác như sử dụng bảo hiểm về TGHĐ. Các biện pháp đó khơng có hiệu quả thực sự.

Công ty sử dụng đồng ngoại tệ USD trong thanh toán nhưng chưa sử dụng đa dạng các đồng tiền khác để thanh tốn, vì thế chỉ cần 1 sự thay đổi của đồng USD so với VNĐ thì nó tác động rất lớn đến hoạt động nhập khẩu của công ty.

Nguyên nhân

Do hạn chế về tài chính để đầu tư cho việc hình thành và xây dựng đội ngũ nhân viên, các máy móc thiết bị để cung cấp các thông tin về biến động TGHĐ.

Hệ thống quy định từ phía Chính phủ, cơ quan chức năng có liên quan và doanh nghiệp chưa được đồng bộ nhất quán. Dẫn đến thông tin về thị trường ngoại hối bất cân xứng, doanh nghiệp khó dự đốn được những thay đổi của ngoại hối.

Các cuộc khủng hoảng, tháy đổi của đồng USD không ngừng.Tác động lên tỷ giá VNĐ/USD. Làm cho các giao dịch thanh toán bằng USD chịu các rủi ro nhất định do hậu quả của biến đổi đồng USD.

Ngồi ra, cịn nhiều yếu tố khác như giá cả đầu vào, ngành nghề có liên quan, chiến lược, văn hóa kinh doanh, … sự kết hợp đan xem của những yếu tố trên đã làm cho Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO chịu nhiều ảnh hưởng về lợi nhuận khi TGHĐ không đổi.

2.3.3. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết

Từ những hạn chế trên Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO cần đưa ra các hướng giải quyết sau:

- Nghiên cứu thị trường tài chính quốc tế, sự biến động của đồng tiền chủ chốt để có thể đưa ra sự lựa chọn đồng tiền chính trong thanh tốn, để biết khi nào có thể ký kết hợp đồng tại thời điểm tỷ giá hạ và bán hàng hóa ra khi tỷ giá tăng. Giảm sự phụ thuộc, ảnh hưởng của đồng USD.

- Đầu tư thêm kinh phí cho việc đào tạo cán bộ, nhân viên có chuyên môn về dự báo biến động, xu hướng của TGHĐ. Tăng cường chi phí để đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ thơng tin. Để từ đó đưa ra các chính sách, quyết định trong kinh doanh kịp thời, đúng thời điểm.

- Tìm hiểu thêm về các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá như sử dụng bảo hiểm về TGHĐ của NHNN để tránh hoặc giảm thiểu rủi ro khi thay đổi của tỷ giá mang lại.

- Cần có cơ chế quản lý, sử dụng chi phí hiệu quả, các chiến lược kinh doanh cụ thể, dự báo trước trong tương lai, để chủ động thích ứng với các biến động của mơi trường kinh doanh nội địa cũng như khu vực và quốc tế.

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA TGHĐ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

TNHH MỘT THÀNH VIÊN KỸ THUẬT VÀ KHOA HỌC OPPO

3.1. Quan điểm và định hướng nhằm hạn chế ảnh hưởng của chính sáchTGHĐ đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và TGHĐ đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO

3.1.1. Dự báo về sự biến động của chính sách tỷ giá trong thời gian tới

Tỷ giá hối đoái là một hiện tượng kinh tế khá nhạy cảm và phức tạp, hơn nữa sự vận động của tỷ giá hối đối rất khó lường và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: cung – cầu ngoại tệ cho hoạt động thương mại và đầu tư, chính sách tỷ giá và lãi suất của từng nước trong từng thời kỳ, chế độ tỷ giá hoặc năng suất lao động trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa thương mại và phi thương mại, … Bên cạnh đó, tác động và vai trị của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế quốc dân, đối với các doanh nghiệp trong và ngồi nước là khá lớn. Do đó, việc dự đoán sự biến động của tỷ giá hối đoái cực kỳ quan trọng mặc dù việc dự báo tỷ giá là một vấn đề hết sức khó khăn cho các nhà quản lý vĩ mô.

Ngay những ngày đâu năm 2016, NHNN đã quyết định tăng thêm 1% đối với tỷ giá VND/USD (ngày 7/1/2016). Hành động tăng tỷ giá này được cho là thể hiện quyết tâm ổn định thị trường ngoại hối trước nhu cầu lớn đối với đồng bạc xanh, đồng thời phù hợp với tình hình hiện tại khi đồng USD đang mạnh dần lên so với các đồng tiền khác. Song song đó, dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong năm 2015 đang dồi dào ở mức hơn 35 tỷ USD, nên NHNN sẵn sàng bán ra để ổn định thị trường nếu cần thiết.

Thơng thường, tăng tỷ giá hối đối có thể tác động tiêu cực lên nền kinh tế bằng cách tạo ra áp lực lạm phát do chi phí nhập khẩu thấp. Tuy nhiên, do lạm phát trong năm 2015 đang ở ngưỡng thấp, áp lực này không phải và vấn đề quan ngại. Ngược lại, tăng tỷ giá là đòn bẩy hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm của các sản phẩm trong nước, hạn chế nhập khẩu, qua đó hỗ trợ sản xuất nội địa. Ngồi ra, các doanh nghiệp trước kia phải dựa nhiều vào nguồn ngun liệu nước ngồi sẽ tìm hướng đi mới để ưu tiên nguồn nguyên liệu từ thị trường trong nước.

Trong năm 2016, Thống đốc NHNN khẳng định tỷ giá sẽ khơng tăng q 2% và dư địa tăng tỷ giá cịm lại trong năm 2016 là 1%. Việc biến động tỷ giá năm 2016 phụ thuộc vào những yếu tố như sau:

- Một là, xuất khẩu. Kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2015, nhờ cầu tiêu dùng tại Mỹ tăng. Mặc dù cán cân thương mại của Việt Nam được dự báo là thâm hụt, do phần lớn khối lượng nhập khẩu sẽ vẫn là hàng hóa và phụ tùng để hỗ trợ sản xuất. Như vậy, không cần thiết phải phá giá tiền đồng để hỗ trợ xuất khẩu.

- Hai là, độ mạnh USD so với các loại tiền tệ khác. Thời gian qua, khu vực đồng tiền chung châu Âu và Nhật Bản đã bắt đầu gói hỗ trợ kinh tế, khiến tỷ giá của loại tiền này so với USD yếu đi. Bên cạnh đó, những thơng tin chính trị bất ổn tại khu vực châu Âu, như cuộc bầu cử tại Hy Lạp, cũng là điểm đáng quan ngại cho giá trị của đông EURO. Đồng thời, kinh tế Mỹ ấm dần lên khiến thị trường khá lạc quan về việc tăng lãi suất trong nửa cuối năm nay. Do đó, đồng USD sẽ dần trở lại vị thế dẫn đầu. Sự mạnh lên của USD cũng là động lực khiến tỷ giá tăng để ổn định cung cầu thị trường.

- Ba là, dự trữ ngoại hối. Hiện dự trữ ngoại hối của Việt Nam là hơn 35 tỷ USD. Theo NHNN, trong năm 2016, cán cân thanh toán sẽ thặng dư 8-9 tỷ USD. Do vậy, nhiều khả năng Chính phủ sẽ vẫn bảo vệ tiền đồng.

Tuy cán cân thương mại năm 2015 thặng dư khoảng 1.98 tỷ USD – mức xuất siêu kỷ lục trong vòng 3 năm trở lại đây và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam tăng cao; với tổng vốn cấp mới và tăng thêm đạt khoảng 20,2 tỷ USD. Tuy nhiên, đồng VND chắc chắn vẫn ảnh hưởng bởi biến động tỷ giá với đồng USD; đặc biệt trong trường hợp Cục dự trự Liên bang Hoa Kỳ bắt đầu thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt trong 12 tháng tới. Theo dự báo, tỷ giá USD/VND có thể giảm xuống 22.050 VND/USD vào cuối năm 2016.

3.1.2. Định hướng của Nhà nước cơ chế tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đối là một cơng cụ của chính sách tiền tệ, vì vậy việc điều hành tỷ giá phải nhăm mục tiêu chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. Từ đó khơng ngừng nâng cao uy tín của VND trên cơ sở ồn định vững chắc giá trị, sự tương đồng hợp lý giữa đối nội và đối ngoại.

Theo Nghị Quyết 01/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 03 tháng 01 năm 2015, NHNN là đơn vị có trách nhiệm điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa để chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa để chủ động kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, điều hành tỷ giá phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát, thị trường tiền tệ.

Trong thời gian tới, định hướng của Chính phủ là NHNN cần tiếp tục kiên định điều hành tỷ giá theo hưởng ổn định, không vội vàng dao động cũng như không để làm ảnh hưởng đến niềm tin của thị trường. Việc điều chỉnh tỷ giá cần tiến hành vào thời điểm phù hợp trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tác động của tình hình thế giới và trong nước, đảm bảo ổn định tỷ giá theo đúng định hướng biên độ đã đề ra.

3.1.3. Kế hoạch kinh doanh và định hướng kinh doanh của công ty

Với dấu hiệu khả quan của hoạt động kinh doanh năm 2015, Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO đã đưa ra kế hoạch kinh doanh của mình trong năm 2016 như sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)