Tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đơng Á– Thái Bình Dương

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO (Trang 33 - 38)

(Đơn vị:%)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Đông Á - TBD 7.5 9.7 8.3 7.5 8.1 Trung Quốc 9.2 10.4 9.2 8.1 8.6 In-đô-nê-xia 4.6 6.2 6.5 6.0 6.5 Ma-lay-sia -1.6 7.2 5.1 4.4 5.2 Phi-lip-pin 1.1 7.6 3.7 4.0 5.0 Thái Lan -2.3 7.8 0.1 4.3 5.2 Việt Nam 5.3 6.8 5.9 5.7 6.3 Các nước Đông Á 1.5 7.0 4.5 5.1 5.8

(Nguồn: Triển vọng Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới, tháng 1-2016)

Môi trường kinh tế trong nước

Nền kinh tế Việt Nam đước đánh giá là một trong những nền kinh tế chính trị ổn định. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước đầu tư phát triển lâu dài cũng như thu hút sự hợp tác, đầu tư của các daonh nghiệp nước ngoài. Hiện nay, cơ chế pháp luật của nước ta ngày càng được cải cách tích cực.Với xu hướng hội nhập về kinh tế pháp luật cũng nới long sự quản lý, bỏ bớt một số thủ tục không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước.Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối đầu với các doanh nghiệp nước ngồi. Muốn hội nhập tốt, vượt qua những khó khăn, thách thức đó, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong đó bao gồm Cơng ty

TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO phải có năng lực cạnh tranh tốt nhát. Năng lực cạnh tranh của cơng ty được hình thành từ nhiều nhân tố trong đó cốt lõi và cần tập trung phát triển là năng lực cạnh tranh của sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp.

Tổng quan, giai đoạn 2012-2015 đánh dấu sự ổn định của thị trường ngoại hối với 3 nền giá sau 2 lần điều chỉnh tỷ giá. Mỗi nền/chu kỳ được bắt đầu tại mức trần khi tỷ giá có dấu hiệu gia tăng mạnh và được điều chỉnh trong kỳ trước, sau đó đi vào ổn định và dao động xung quanh mức giá bình qn liên ngân hàng, sau đó gia tăng và bắt đầu nền/chu kỳ mới. Quãng thời gian tồn tại của các nền giá trên ổn định trong thời gian dài, và thu hẹp dần ở các nền giá tiếp theo. Cụ thể, nền giá 20.803+/-1% được duy trì từ cuối năm 2011 đến cuối tháng 6/2013, kéo dài trong hơn 18 tháng. Nền giá 21.036+/-1% kéo dài 12 tháng từ tháng 7/2013 đến cuối tháng 6/2014; Nền giá 21.246+/-1% kéo dài 6 tháng từ cuối

tháng 6/2014 đến đầu năm 2015.

Sự ổn định kéo dài của các nền giá thời gian đầu được hỗ trợ tích cực khơng chỉ

bởi định

hướng kiểm sốt “đơla hóa” và “vàng hóa” của NHNN, mà cịn được hỗ trợ tích cực bởi sự ổn định của giá trị đồng USD trên thế giới. Biểu đồ Dollar-Index cho thấy rõ ảnh hưởng đáng kể của sự gia tăng về giá trị của đồng USD kể từ nửa cuối năm 2014 khiến NHNN phải hai lần điều chỉnh tỷ giá: 21.458 ngày 7/1/2015

21.673 ngày7/5/2015.

Năm 2015, chủ trương ổn định kinh tế vĩ mơ trong đó trọng tâm là kiểm sốt lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá tiếp tục là chính sách điều hành tiền tệ định hướng của NHNN. Thịtrường ngoại hối, lạm phát kiểm sốt tốt là thành cơng của

hệ thống chính sách tiền tệ đồng bộ trong suốt thời kì 2011 tới nay.Hiện tại, VND

dù ổn định với USD nhưng trên thực tế gia tăng đáng kể so với các đồng tiền khác. Chênh lệch giá trị USD và VND hiện tại dồn nén dần lại là câu trả lời cho sự gia tăng ngày càng nhanh, càng gấp của tỷ giá USD/VND trong thời gian gần đây. Dư địa điều chỉnh 2% trong 2015 đã dùng hết, khác so với các năm

thay đổi mục tiêu của NHNN từ đầu năm.Mức 2% có thể sẽ không là 2% trong 2015.

Trong bối cảnh biến động tiền tệ thế giới phức tạp trở lại, các chính sách điều hành tỷ giá hiện tại nhiều khả năng khơng cịn được duy trì được hiệu quả trong tương lai. Cần lưu ý việc giữ tự do hóa dịng vốn, giữ tỷ giá hối đối cố định và

giữ độc lập về chính sách tiền tệ là bộ ba bất khả thi chưa có cách kết hợp thỏa

đáng. Để giữ vững chính sách tiền tệ ổn định, NHTW các nước thông thường chỉ giữ được tối đa 2 yếu tố trong bộ 3 yếu tố trên. Chính sách hối đối ổn định có thể phù hợp ở thời kỳ 2012-2015 nhưng ở thời kỳ tiếp theo chưa hẳn là phù hợp. NHNN hồn tồn có thểphải thay đổi cách điều hành trong thời gian tới, hy sinh 1 trong 3 yếu tố: hoặc tỷ giá, hoặc lạm phát, hoặc lãi suất. Điều hành linh hoạt các chính sách tiền tệ có thể sẽ cần thiết trong thời gian tới nhằm tránh sự bất ổn vĩ mô không mong muốn trong tương lai.

 Môi trường ngành

Đối với người tiêu dùng Việt Nam: Apple là số 1 Tại Việt Nam, Apple đang là thương hiệu được thèm muốn với tỉ lệ người dùng bình chọn lên tới 36%, gần gấp đơi Samsung ở vị trí thứ 3 (20%). Nokia vẫn cịn chỗ đứng vững chắc trong lịng người Việt, với tỉ lệ bình chọn lên tới 21% ở vị trí thứ 2, trên cả Samsung. HTC và Sony đứng trong top 5 với tỉ lệ chỉ vào khoảng 7%.Khác với thị trường phương Tây vốn thường lựa chọn smartphone dựa trên thương hiệu, người dùng tại các quốc gia đang phát triển đặt cao tính năng của điện thoại. Số liệu của Upstream cho thấy 45% người tiêu dùng Việt Nam coi tính năng là yếu tố quan trọng nhất khi lựa chọn điện thoại. Niềm tin vào thương hiệu là lý do quan trọng thứ 2: 29% người dùng đặt thương hiệu lên hàng đầu khi lựa chọn điện thoại.

Các hãng điện thoại Trung Quốc mới thâm nhập Việt Nam để tìm chỗ đứng trên thị trường có thể cịn phải vượt qua rào cản tâm lý sản phẩm Trung Quốc mà lâu nay, người tiêu dùng Việt Nam đã và đang không mấy thiện cảm.

Trong hai ba năm qua cũng như hiện tại, các hãng Samsung và Apple vẫn chiếm thị phần lớn nhất tại Việt Nam.OPPO mới gia nhập vào Việt Nam muốn tìm chỗ đứng là khơng dễ, cần phải có chiến lược và thời gian lâu dài. Lãnh đạo doanh nghiệp thuộc một tập đoàn sản xuất điện thoại hàng đầu trên thế giới,

đang đầu tư sản xuất điện thoại tại Việt Nam, cho rằng một số thương hiệu điện thoại Trung Quốc dù chưa làm ảnh hưởng đến thị phần của hãng ơng, nhưng đã bắt đầu tạo được hình ảnh, thương hiệu và nhận biết khá rộng rãi đối với người tiêu dùng Việt nhờ đầu tư cho quảng cáo, marketing rất mạnh. “Về lâu về dài, sự nhận biết thương hiệu càng ăn sâu và rộng rãi đến người tiêu dùng, thì hồn tồn có nguy cơ ảnh hưởng tới thị phần của hãng”, ơng nói.

Tuy nhiên, việc thương hiệu và sản phẩm đó có phát triển bền vững hay khơng sẽ khơng phụ thuộc những đợt “nổi sóng nhất thời” mà đó là cuộc chiến dài hơi về tài chính, đầu tư bài bản, nghiêm túc. Và đặc biệt độ bền của thương hiệu nằm ở chính chất lượng của sản phẩm, làm thỏa mãn nhu cầu để được người dùng tin tưởng và đón nhận.

Để chiếm được thị phần từ hai đại gia này, OPPO cấn đáp ứng tốt hai yếu tố:

- Thứ nhất, về mặt đặc trưng vượt trội của sản phẩm. Một chiếc điện thoại thông minh Oppo bắt buộc phải khác biệt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu hoặc vượt trội hơn những đặc tính mà người tiêu dùng tìm kiếm trong sản phẩm của Samsung, Nokia và Sony (về tính năng, kiểu dáng, chất lượng,…)

- Thứ hai, là thời điểm ra mắt điện thoại phải phù hợp, như trong thời điểm đối thủ chuẩn bị tung ra sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ, Oppo có thể nhanh chân giới thiệu và ra mắt sản phẩm mới với tính năng ưu việt hơn, phù hợp với nhu cầu nằm trong phân khúc của mình lẫn của đối thủ để gây chú ý đối với khách hàng tiềm năng.

Hiện nay, điện thoại Oppo thương hiệu Trung quốc đã dần được người tiêu dùng Việt chấp nhận vì chất lượng cũng như những tính năng vượt trội, khác biệt, với thiết kế đầy cá tính, khơng kém phần sang trọng. Oppo đã tạo ra được nét “quyến rũ” riêng để thu hút khách hàng, phần nào cũng đã định vị được thương hiệu trong lòng người tiêu dùng rằng Oppo không phải là “hàng Trung Quốc” dởm như định kiến của mọi người.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Được thành lập từ năm 2011 đúng thời điểm nền kinh tế khó khăn, các doanh nghệp Việt Nam cũng khơng nằm ngồi cái vịng xốy khó khăn đó. Tại

nghiệp cịn khó hơn. Nhưng với những nỗ lực cố gắng của lãnh đạo và tồn bộ nhân viên của Cơng ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO đã đạt được những thành công nhất định trong kinh doanh. Điều đó được thể hiện qua một số chỉ tiêu kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2015 như sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO (Trang 33 - 38)