Một số chỉ tiêu kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2015

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO (Trang 38 - 44)

(Đơn vị: tỷ đồng) 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ tăng % (2013 so với 2012) Tỷ lệ tăng % (2014 so với 2013) Tỷ lệ tăng % (2015 so với 2014) Doanh thu thuần về bán hàng 536 4224,2 6303,9 8402,2 688,13 49,24 33,35 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 26,8 222,1 305,9 440,1 725,11 37,71 43,93 Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 6,3 55,2 73,2 105,9 776,34 32,61 44,67

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

20,5 166,9 232,7 334,2 714,22 39,42 43,62

((Nguồn: Phịng kế tốn của Cơng ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa

học OPPO)

Nhìn vào bảng tổng kết kinh doanh giai đoạn 2012 – 2015, ta thấy doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng đều hàng năm, điều đó cho thấy sự phát triển của doanh nghiệp là rất khả quan. Trong năm 2013, ta thấy doanh thu tăng rất mạnh 688,13% so với năm 2012, một phần vì năm 2012 là năm bước đầu định hình của cơng ty, thương hiệu OPPO còn khá mới mẻ đối với người dân Việt Nam. Năm 2013, 2014, 2015 là 3 năm doanh thu tăng mạnh và ổn định của công ty. Tổng lợi nhuận kế tốn cũng vì thế tăng theo, đặc biệt năm 2014 tăng 37,71% so với năm 2013 và năm 2015 tăng 43,93% so với năm 2014. Do kinh doanh mở rộng về quy mô làm cho doanh thu thuần của công ty tăng lên đáng kể nên việc đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước cũng tăng lên, thể hiện rõ như năm 2012 là 6,3 tỷ đồng nhưng đến năm 2015 con số

lâm vào tình trạng khủng hoảng đã tác động suy giảm mạnh lên các lĩnh vực thương mại. Nhưng qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO cho thấy sự phát triển của doanh nghiệp qua các sô liệu doanh thu, lợi nhuận tăng hàng năm. Qua thực tế có thể kết luận sự thành cơng của doanh nghiệp ngày hôm nay là nhờ vào sự nhạy bén trong kinh doanh của lãnh đạo cơng ty, sự nỗ lực hết mình của tồn bộ nhân viên đã xây dựng được sự uy tín, tiếng tăm của doanh nghiệp trong mắt đối tác và khách hàng.

2.2. Phân tích thực trạng tác động của TGHĐ đến hoạt động kinh doanh củaCông ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO Công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO

2.2.1. Phân tích sự biến động của TGHĐ thời gian gần đây

Trước bối cảnh kinh tế thế giới khó lường, Việt nam đã có những chủ trương đúng về các mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng hợp lí. Nghị quyết 13/2012/NQ-CP về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, kinh doanh của doanh nghiệp …

Giai đoạn 2011-2015, để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thay đổi cơ chế tỷ giá và can thiệp sâu vào thị trường ngoại tệ bằng những biện pháp mua bán, duy trì chính sách chênh lệch lãi suất VNĐ và USD nhằm đảm bảo nắm giữ tiền đồng có lợi hơn so với USD.

Cụ thể, ngày 11/2/2011, NHNN ban hành Quyết định 230/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 20,693 VNĐ, tăng 9.3% so với mức 18,932 VNĐ trước đó, đồng thời thu hẹp biên độ giao dịch từ ±3% xuống ±1%. NHNN cũng ban hành Thông tư số 07/TT-NHNN ngày 24/3/2011 thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng (TCTD) đối với khách hàng vay là người cư trú.

Tiếp đó, NHNN ban hành hàng loạt văn bản quy định giảm trần lãi suất huy động USD từ 6%/năm xuống 2%/năm, điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ đối với các TCTD thêm 2% lên 6%, mở rộng đối tượng doanh nghiệp Nhà nước thực hiện bán ngoại tệ cho các TCTD, chuyển dần quan hệ huy động- cho vay ngoại tệ trong nước của TCTD sang quan hệ mua bán ngoại tệ, xử lý các giao dịch ngoại tệ bất hợp pháp trên thị trường tự do.

Qua đó, cuối năm 2011, tỷ giá đạt 20,282 VNĐ, tăng 10.01% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thanh toán tổng thể thặng dư khoảng 3.1 tỉ USD, so với mức thâm hụt 3.07 tỉ USD vào năm 2010.

Bước sang năm 2012, NHNN tiếp tục đặt mục tiêu ổn định tỉ giá trong biên độ

tăng khơng q 2-3%/năm và hạn chế tình trạng đơ la hóa nền kinh tế, NHNN đã

ban hành Thơng tư số 03/TT-NHNN ngày 08/3/2012 thu hẹp các trường hợp được vay vốn bằng ngoại tệ. Theo đó, khách hàng chỉ được vay ngoại tệ nếu có đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ vay, những trường hợp khác phải có sự chấp thuận bằng văn bản của NHNN.

Đến cuối năm 2012, giá USD mua vào tại các NHTM giảm trung bình 1% so với cuối năm 2011.

Sang năm 2013, NHNN tiếp tục duy trì mục tiêu tỷ giá trong biên độ khơng quá

2-3% nhằm kiểm soát kỳ vọng về sự mất giá của VNĐ. Tuy nhiên, tại một số thời

điểm trong năm 2013, áp lực tỉ giá tăng nhẹ theo diễn biến trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế, một số NHTM đã nâng giá USD lên kịch trần cho phép, thậm chí tăng giá mua bằng giá bán lên kịch trần 21,036 VNĐ, giá bán USD trên thị trường tự do lên tới 21,320 VNĐ.

Để chấm dứt áp lực lên tỷ giá, ngày 27/6/2013, NHNN đã điều chỉnh tăng tỉ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức 21,036 VNĐ/USD, sau 1.5 năm ổn định ở mức 20,828 VNĐ. Sau thời gian đó, nhu cầu USD tại các NHTM bắt đầu hạ nhiệt, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự do. Trong những ngày cuối năm 2013, giá USD tại các NHTM quanh mức 21,140 VNĐ. Trên thị trường tự do, giá USD phổ biến ở mức 21,180-21,200 VNĐ. Bên cạnh đó, tỷ lệ “đơ la hóa” (tiền gửi ngoại tệ trong tổng phương tiện thanh toán) giảm xuống 13.2% từ mức 15.8% vào cuối năm 2011.

Đến năm 2014, NHNN đề ra mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá ±2%. Đây cũng là năm mà tín dụng VNĐ tăng chậm, theo đó, NHNN đã nới lỏng đối tượng được vay ngoại tệ theo chủ trương của Chính phủ, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và khả năng cân đối ngoại tệ của NHTM. Với lãi suất thấp hơn 4- 5%/năm so với vay vốn VNĐ, các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn tín dụng giá rẻ.

những thông điệp của Thống đốc và định hướng chính sách tỉ giá trong năm 2014, NHNN đã quyết định nâng tỉ giá chính thức thêm 1% lên 21,246 VNĐ/USD, có hiệu lực từ ngày 19/6/2014. Đây là lần điều chỉnh tỉ giá đầu tiên trong vòng một năm và là lần thứ 2 trong gần 3 năm 2011-2014.

Năm 2015, được coi là một năm đầy biến động, nhiều thách thức trong chính

sách tiền tệ và chính sách tỉ giá trước bối cảnh USD liên tục lên giá do kỳ vọng Fed điều chỉnh tăng lãi suất và Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ, kéo theo làn sóng giảm giá mạnh của các đồng tiền của các đối tác thương mại chính của Việt Nam.

Ở trong nước, việc huy động trái phiếu Chính phủ (TPCP) để bù đắp thâm hụt ngân sách không thành công đã đẩy lãi suất TPCP tăng cao, tạo áp lực kép lên thị trường tiền tệ. Dư thừa thanh khoản trong ngắn hạn trong khi lãi suất tăng cao trong dài hạn, qua đó gián tiếp cản trở mục tiêu tiếp tục giảm lãi suất cho vay và ổn định tỷ giá.

Trước tình hình đó, ngay sau khi NH Trung ương Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ vào ngày 11/8, ngày 12/8, NHNN đã điều chỉnh biên độ tỉ giá giữa VNĐ và USD tăng từ +/-1% lên +/-2%.

Tiếp đó, đón đầu các tác động bất lợi của khả năng Fed tăng lãi suất và biến động của thị trường tài chính thế giới, ngày 19/8, NHNN đã điều chỉnh tỉ giá bình quân liên ngân hàng giữa VNĐ và USD thêm 1%, đồng thời mở rộng biên độ tỉ giá từ +/-2% lên +/-3%.

Như vậy, tính chung trong năm 2015, NHNN thực hiện điều chỉnh tăng tỉ giá 3%

và nới biên độ thêm 2% từ mức +/-1% lên +/-3%./.

Dự báo trong năm 2016, VNĐ khó có thể giữ được sự ổn định khi nền kinh tế thế giới tiềm ẩn nhiều biến động. Tại Báo cáo chiến lược 2016, các chuyên gia của CTCK Bảo Việt (BVSC) dự báo, tỷ giá USD/VND năm 2016 sẽ tăng 3-4%. Dự báo này được đưa ra trên cơ sở dự báo cán cân thanh toán tổng thể của Việt Nam đạt thặng dư khoảng 5 tỷ USD, Fed sẽ tăng lãi suất thêm 1%, và thị trường tài chính quốc tế khơng có những biến động lớn và bất ngờ, chẳng hạn đến từ Trung Quốc tiếp tục phá giá CNY. Cũng tại Báo cáo triển vọng 2016 của CTCK Vietcombank (VCBS) cũng đưa ra dự báo VND sẽ giảm giá khoảng 4-5% so với USD trong năm 2016. Theo đó, nếu xét riêng các yếu tố trong nước, khơng có yếu tố rõ ràng nào có thể gây áp lực lớn cho tỷ giá trong năm 2016.

2.2.2. Ảnh hưởng của TGHĐ đến hoạt động kinh doanh của công ty

a. Ảnh hưởng của TGHĐ đến cung hàng hóa của cơng ty

Trong giai đoan 2012 – 2015, khi tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng tăng lên, hoạt động cung ứng điện thoại di động của Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật và Khoa học OPPO ra thị trường trong nước ln có xu hương tăng nhưng tăng khơng đều. Để có thể thấy rõ hơn sự ảnh hưởng của TGHĐ đến cung hàng hóa của cơng ty, ta xem xét mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và số lượng máy bán ra được thể hiện ở biểu đồ sau:

B

iểu đồ 2.2: Mối quan hệ giữa tỷ giá và số lượng máy bán ra của công ty giai

đoạn 2012 - 2015 2012 2013 2014 2015 0 0.5 1 1.5 2 2.5 20.4 20.6 20.8 21 21.2 21.4 21.6 21.8 số lượng máy tỷ giá tr iệ u m áy V N D /U SD (Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

Qua biều đồ ta thấy khi tỷ giá hối đối có xu hướng tăng lên giai đoạn 2012 – 2015 thì số lượng máy bán ra của cơng ty cũng tăng lên nhưng tăng không đều. Cụ thể, năm 2012 so với năm 2013 khi tỷ giá bình qn liên ngân hàng tăng khơng đáng kể từ 20.828 đồng/USD lên 20.935 đồng/USD thì số lượng máy bán ra của cơng ty tăng mạnh từ 0,134 triệu máy lên 1,056 triệu máy (gấp 15,68 lần). Nhưng từ năm 2014, tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng đến 21.464 đồng/USD và năm 2015 là 21.673 đồng/USD thì số lượng máy bán ra của cơng ty tăng nhưng chậm hơn nhiều. Cụ thể năm 2014, số lượng máy bán ra là 1,576 triệu máy và năm 2015 là 2,1 triệu máy.

a. Ảnh hưởng của TGHĐ đến chi phí của cơng tyb. Ảnh hưởng của TGHĐ đến

Qua số liệu ở bảng 2.1, ta có thể thấy, chi phí của cơng ty trong giai đoạn từ

2012 – 2015 có xu hướng tăng lên. Chi phí của Cơng ty TNHH một thành viên Kỹ

thuật và Khoa học OPPO bao gồm các khoản sau: chi phí nhân cơng, chi phí mặt

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành viên kỹ thuật và khoa học OPPO (Trang 38 - 44)