6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
2.3.1. Những thành công của công ty
Trong hồn cảnh STKT diễn ra trên tồn thế giới, cơng ty Vạn Long cũng đã cố gắng vượt qua và tạo lập thương hiệu của mình trên khắp mọi miền. Mặc dù doanh thu và lợi nhuận của công ty năm 2012, 2013 giảm so với năm 2011 nhưng nhờ các biện pháp hữu ích năm 2014 doanh thu của công ty đã tăng vượt trội.
Về huy động vốn: Do nguồn vốn hạn hẹp, để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh, trong năm tới (2015) công ty sẽ liên kết với các công ty xây dựng lớn như công ty Cổ phần xây dựng CotecCons, tổng công ty xây dựng Hà Nội, tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị, tổng công ty xây dựng Bạch Đằng….để thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác lâu dài với các đối tác. Qua đó để giảm phụ
thuộc vào nguồn vốn ngân hàng , cơng ty đã chủ động tìm thêm các nguồn vốn khác như : quỹ tín dụng, các công ty liên kết ng như thiệt hại về lợi nhuận.
Về nguồn lao động: Trong điều kiện giá thuê lao động ngày càng giảm, cơng ty
vẫn duy trì mức lương ổn định. Ổn định cơ cấu lao động, hoạt động đúng chun mơn, khối lượng cơng việc phù hợp góp phần giảm áp lực, tạo thoải mái cho nhân viên.. .Ban lãnh đạo của cơng ty cịn quan tâm hơn việc đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo và phát triển toàn diện nhân lực về kỹ năng bán hàng , Marketing sản phẩm. Số lượng người lao động tham gia đào tạo tăng lên rõ rệt hàng năm theo số liệu thống kê từ phịng hành chính năm 2011 – 2014: năm 2011 (54), năm 2012 (70 người), 2013 (98 người), 2014 (110 người).Số lao động được sử dụng sau đào tạo là đạt 110 người được đào tạo (năm 2014).
Về thu mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất: Năm 2014 vừa qua cơng ty đã tìm
được nguồn hàng thu mua trong nước với giá cạnh tranh không những làm giảm được chi phí đầu vào cơng ty cịn tăng giá bán lên 2,5 nghìn đồng/ viên so với năm 2013. Đây là vấn đề lớn được công ty giải quyết thành công và đem lại hiệu quả kinh doanh cao so với 2 năm trước đó.
Về thị trường tiêu thụ: cơng ty hoạt động chủ yếu trong phạm vi các tỉnh miền
Bắc, miền Trung, hiện tại đang tích cực mở rộng mạng lưới phân phối, liên kết với các nhà phân phối truyền thống, tìm kiếm nhà phân phối mới trên phạm vi cả nước.
Từ khi thành lập đến nay công ty không chỉ tập trung vào khách hàng trên đia bàn Hà Nội mà công ty đã tập trung mở rộng thị trường ra cả nước. Trong khi đó tập khách hàng mục tiêu và tiềm năng của công ty là các thị trường lớn như : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. Đến năm 2014 thị trường lớn mà công ty hướng tới là TP.HCM, các cửa hàng và đại lý được mở mới liên tục cho thấy nhu cầu về những mặt hàng mà công ty kinh doanh là khá lớn. Cơng ty đã nhìn nhận được khu vực nào nên phát triển và khu vực nào nên ngừng kinh doanh để từ đó đóng của những đại lý khơng cần thiết giảm chi phí cũng như thiệt hại về lợi nhuận.
Về giá cả sản phẩm: Công ty đã thành công trong việc giữ cho giá bán sản phẩm
không tăng, nắm bắt được điều này công ty lấy thế mạnh cạnh tranh về giá so với các công ty cùng kinh doanh mặt hàng này trong nước như Viglacera, Vinaconex, Vinavico,
10.5% lượng tiêu thụ tại thị trường miền Bắc năm 2013 và tăng lên đến 14.2% trong năm 2014 ( số liệu từ nghiên cứu của phòng Kinh doanh năm 2013, 2014).
Về doanh thu: Trong thời kỳ suy thoái, giá hàng bán và thị trường tiêu thụ sản phẩm
cũng chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực nhưng doanh thu của công ty tăng liên tục trong 3 năm liên tiếp từ năm 2012 đến 2014 nhờ việc giải quyết hàng tồn kho và giảm giá một số mặt hàng để cạnh tranh. Đây là thành công mà doanh nghiệp nào cũng muốn đạt được trong thời kỳ khó khăn này.
Về lợi nhuận: Tuy suy thoái kinh tế tác động mạnh tới chi phí và doanh thu của
cơng ty, tuy nhiên công ty vẫn luôn cố gắng đạt lợi nhuận dương cả năm. Lợi nhuận năm 2012 và 2013 có giảm nhưng nhờ có những chính sách hợp lý như việc thu mua nguyên vật liệu với giá dẻ cùng với việc giữ được mức giá cạnh tranh trong năm 2014 làm cho lợi nhuận trong năm này tăng trưởng một cách ngạc nhiên, vượt kế hoach đề ra. Đây được coi là thành công lớn của công ty trong điều kiện nền kinh tế khó khăn như hiện nay đang khiến nhiều doanh nghiệp phải giải thể.
2.3.2. Những tồn tại của công ty và nguyên nhân
Những tồn tại của công ty
Trong những năm qua cả nền kinh tế lẫn doanh nghiệp phải chịu nhiều khó khăn. Suy thối kinh tế tác động lên mọi khâu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như:
Về nguồn lao động: về đội ngũ nguồn nhân lực của cơng ty cịn trẻ, năng động,
nhưng thiếu kinh nghiệm, cịn hạn chế trong cơng tác nghiệp vụ. Cơng ty đã đưa ra chiến lược đào tạo cho đội ngũ nhân viên hàng năm, tuy nhiên đội ngũ nhân viên mới vẫn còn yếu trong khả năng làm việc, giao dịch với khách hàng. Cùng với đó là sự kết nối giữa các phịng ban như phòng kế tốn, phịng kinh doanh với phịng ban khác các phòng khác chưa rõ ràng, còn chống chéo trong quá trình làm việc. Hệ thống quản trị từ trên xuống dưới cịn lỏng lẻo, chưa có phương pháp quản lý phù hợp.
Về nguyên vật liệu phục vụ sản xuất: Nguyên vật liệu chủ yếu được công ty
nhập khẩu từ trung quốc, quá trình vận chuyển và thủ tục thuế hải quan làm cho giá đầu vào tăng cao. Năm 2014 vừa qua tuy đã tìm được nguồn hàng trong nước với giá cả cạnh tranh nhưng vẫn chưa thể giải quyết nhiều trong chi phí, giá ngun vật liệu vẫn cịn cao bắt buộc công ty phải tăng giá bán sản phẩm nên thị trường tiêu thụ cũng
bị sút kém. Đây vẫn là một vấn đề cơng ty cần nhìn nhận và có các hướng giải pháp pháp giải quyết trong tương lại.
Về chi phí: Vấn đề chi phí ngày một tăng là vấn đề quan trọng nhất ảnh hưởng
đến công ty CP Vạn Long Hà Nội. Trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu, cơng ty vẫn chưa thực sự có chính sách cụ thể trong việc cắt giảm chi phí kinh doanh. Tăng hiệu quả sử dụng vốn cũng là một cách giải quyết nhưng công ty vẫn chưa chú trọng đến giải pháp này.
Về đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm: Suy thoái kinh tế diễn ra
làm cho tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Việc mở rộng hệ thống phân phối vẫn chưa mang lại hiệu quả như mong đợi khi số cửa hàng được mở ra qua các năm vẫn tăng nhưng doanh thu đem lại thì khơng đủ để bù đắp chi phí đặc biệt là năm 2012 và 2013. Thay vì phát triển theo chiều rộng, cơng ty nên tập trung vào hiệu quả kinh doanh nhiều hơn bằng cách tăng cường các hoạt động xúc tiến và đặc biệt nhất là cải tiến sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng đang ngày càng khắt khe.
Ngồi ra, mặt hàng kinh doanh của cơng ty là mặt hàng xây dựng do vậy mà nó chịu tác động lớn bởi ảnh hưởng của STKT, việc mà công ty phát triển đa dạng các sản phẩm trong thời này không mang lại hiệu quả. Bất động sản đóng băng cùng nhiều khu đô thị đầu tư dở dang hoặc đầu tư xong phần thơ nhưng khơng tiêu thụ bị đình cơng. Do thị trường bất động sản là đầu ra chủ yếu của các ngành sản xuất vật liệu nên việc công ty phát triển kinh doanh các mặt hàng xây dựng khác như thép, ximăng, vật liệu phụ trợ khác… trong thời gian này nên bị ảnh hưởng theo.
Về giá hàng bán: Việc duy trì mức giá phù hợp với khả năng tiêu dùng của thị
trường đang là bài tốn khó của cơng ty. Khi chi phí đầu vào bao gồm: chi phi lao động, vốn, giá nguyên vật liệu…đều tăng làm cho giá thành trên một đơn vị sản phẩm tăng theo. Mặt khác STKT sức tiêu thụ của thị trường giảm sút nên công ty buộc phải giảm giá thành và đưa ra các chương trình khuyến mại để giải quyết hàng tồn kho nên doanh thu tăng hàng năm nhưng lợi nhuận vẫn âm do khơng bù đắp được chi phí bỏ ra.
Về lợi nhuận: Mặc dù cơng ty có những thành cơng nhất định trong năm 2014,
nhưng trong 3 năm trước đó lợi nhuận của công ty liên tục bị giảm năm 2012 và năm 2013 lợi nhuận còn âm bởi doanh thu tăng nhưng tốc độ tăng chi phí cịn tăng nhanh hơn làm doanh thu khơng đủ để bù đắp chi phí.
Nguyên nhân của những tồn tại
- Công tác tuyển dụng, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên của cơng ty cịn thấp kém, công ty chỉ chú trọng đến số lượng mà chưa thực sự quan tâm đến chất lượng. Số lượng lao động cơng ty tăng đều hàng năm làm cho chi phí tăng nhưng chất lượng lao động lại không đảm bảo nên hiệu quả kinh doanh ngày càng kém. Do vậy công ty cần quản lý nhân lực một cách hiệu quả hơn.
- Do tác động của giá xăng dầu và nhiều chi phí liên quan tăng mạnh trong những năm vừa qua nhưng giá vật liệu xây dựng hầu như chững lại cùng với đó cơng ty kinh doanh rất nhiều mặt hàng, dẫn đến tình trạng chưa tập trung chuyên sâu vào một mặt hàng cụ thể, thị trường khai thác chưa đạt hiệu quả tối đa làm cho doanh thu của cơng ty khơng bù đắp được chi phí. Do vậy cơng ty cần có biện pháp để đảm bảo đầu vào cho sản xuất và tổ chức sản xuất hợp lý để có thể giúp cơng ty mang lại lợi nhuận cao và có sức cạnh tranh trên thị trường.
- Cơng ty vẫn cịn là doanh nghiệp nhỏ so với nhiều doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội nên q trình kinh doanh của cơng ty gặp phải nhiều khó khăn. Chiến lược đa dạng hóa thị trường và đa dạng hóa sản phẩm mà cơng ty đưa ra trong thời kỳ STKT là chưa chính xác, gây ra tổn thất chi phí lớn cho cơng ty. Do vậy cơng ty cần có biện pháp củng cố và mở rộng thị trường hiệu quả hơn.
- Các chính sách kinh tế của nhà nước cùng với mặt tích cực thì cũng có những mặt tiêu cực, ví dụ như chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh vẫn đang còn nhiều phức tạp và nhiều loại thuế gây khó dễ như thuế TNDN, nhất là đối với các doanh nghiệp xây dựng như Vạn Long Hà Nội đã phải chịu nhiều áp lực kinh doanh trong mấy năm qua.
CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THỐI KINH TẾ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN VẠN LONG