Một số kiến nghị với nhà nước và công cụ quản lý về vấn đề hạn chế ảnh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vạn long hà nội (Trang 57 - 60)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.3. Một số kiến nghị với nhà nước và công cụ quản lý về vấn đề hạn chế ảnh

ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

3.3.1. Tăng cường khả năng tiếp cận vốn vay cho doanh nghiệp

Vốn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy nhà nước nên tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp các doanh nghiệp gặp khó khăn trong thời kỳ suy thối bằng các biện pháp, chính sách về nguồn vốn cho vay. Giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận hơn với các nguồn vốn ưu đãi từ chính phủ.

Nhà nước nên mở rộng thêm các nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp, thời hạn cho vay dài hơn, giảm thiểu các thủ tục hành chính phiền hà, không cần thiết giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi đó.

3.3.2. Cải cách hệ thống thuế hỗ trợ doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh

Xây dựng hệ thống thuế hoàn chỉnh phù hợp với các cam kết hội nhập trong khu vực và thế giới. Đảm bảo việc xây dựng các chính sách thuế phải thực tiễn, đảm bảo tính khả thi, đặc biệt phù hợp với đối tượng nộp thuế doanh nghiệp.

Thuế phải đơn giản, rõ ràng, dễ thi hành. Cần giảm thiểu tính phức tạp của hệ thống chính sách thuế, đảm bảo cho người thu thuế và nộp thuế dễ hiểu các quy định một cách cụ thể, chính xác, thống nhất.

Đảm bảo cơng bằng trong nghĩa vụ nộp thuế. Tính cơng bằng thể hiện ở mức huy động thuế phải phù hợp với khả năng đóng góp của đối tượng nộp thuế. Khơng phân biệt đối xử , nhưng khơng có nghĩa là mọi doanh nghiệp đều phải nộp ngang nhau mà phải có phương thức hợp lý để các doanh nghiệp tự nguyện nộp thuế

Giảm bớt số lượng các loại thuế khơng phù hợp gây khó dễ cho doanh nghiệp. Theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, mức thuế phổ thông là 25% được áp dụng cho mọi doanh nghiệp không phân biệt các thành phần kinh tế trong và ngồi nước. Đây là mức thuế trung bình so với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, để giảm chi phí cho doanh nghiệp, giúp cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó

khăn trong giai đoạn hiện nay, nhất là đối với các doanh nghiệp xây dựng như Vạn Long Hà Nội đã phải chịu nhiều áp lực kinh doanh trong mấy năm qua, thì nhà nước nên đẩy sớm lộ trình giảm thuế thu nhập doanh nghiệp về mức 20 – 23% để giảm áp lực cho các doanh nghiệp phù hợp với xu hướng cải cách thuế trên thế giới.

3.3.3. Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp

Tổ chức giới thiệu sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp thơng qua triễn lãm trong và ngồi nước, nhất là các thị trường tiềm ẩn, chưa có cơ hội làm ăn. Hỗ trợ tư vấn thông tin về các thị trường nước ngoài khác cho doanh nghiệp. Tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp với nhau trong việc tìm kiếm và tiếp cận thị trường mới.

Đào tạo bồi dưỡng kỹ năng hội nhập thị trường trong và ngồi nước để các doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng với điều kiện hội nhập. Cung cấp các ấn phẩm cần thiết về thị trường và hội nhập cho lãnh đạo các doanh nghiệp. Nhà nước nên tạo nhiều cầu nối cho doanh nghiệp trong và ngoài nước với nhau để giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm thị trường tiềm năng.

3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Mặc dù trong suốt thời gian qua, em đã cố gắng vận dũng kiến thức của bản than cũng như tìm kiếm dữ liệu để hoàn thành những nội dung cần giải quyết. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, tài chính, năng lực bản than nên đề tài mới chỉ dừng lại ở việc nêu ra tác động của suy thối kinh tế tới hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần Vạn Long Hà Nội. Vậy phải tiếp tục nghiên cứu các vấn đề sau:

- Tác động của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty - Ảnh hưởng của lãi suất tới hoạt động kinh doanh của công ty

- Ảnh hưởng của biến động của giá cả tới hoạt động kinh doanh của công ty - Các biện pháp của nhà nước nhằm hạn chế tác động của suy thối kinh tế tới cơng ty

TÀI LIỆU KHAM KHẢO A – Giáo trình, bài giảng, sách

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế vĩ mơ, nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

2. N. Gregory Mankiw (1996), Macroeconomics, Harvard University, Worth Publisher, New york.

3. Phan Thế Công (2008), Bài giảng kinh tế vĩ mô, http://sites.google.com/a/vcu.edu.vn/ptcong

4. Paul Krugman (2009), Sự trở lại của kinh tế học suy thoái và cuộc khủng hoảng

2008, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội.

5. W.Edward.Deming (2009), Vượt qua khủng hoảng, Nhà xuất bản Thời Đại Hà Nội.

B – Luận văn tốt nghiệp

1. Phạm Thị Loan Phượng, Tác động của suy thoái kinh tế thế giới tới hoạt động

nhập khẩu mặt hàng xây dựng tại công ty cổ phần dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm,

Luận văn tốt nghiệp khoa Thương Mại Quốc Tế, Đại Học Thương Mại(2010).

2. Phạm Thị Thanh Ngân, Ảnh hưởng của suy thối kinh tế tới hoạt động kinh

doanh của cơng ty TNHH Tuấn Kiệt, Luận văn tốt nghiệp khoa Kinh tế Thương

Mại(2012).

3. Trần Thị Minh Nguyệt, Tác động của suy thoái kinh tế tới hoạt động xuất khẩu

hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty CP may Sông Hồng, Luận văn tốt

nghiệp khoa Kinh tế Thương Mại (2009).

4.Lương Thị Mai Anh, Giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới

hoạt động sản xuất thép sang thị trường Trung Đơng của cơng ty CP tập đồn Thành Nam, Luận văn tốt nghiệp khoa Thương Mại Quốc Tế (2011).

5. Trịnh Thị Huyền , Một số giải pháp kích cầu nhằm hạn chế ảnh hưởng của suy

thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh thiết bị văn phòng trên địa bàn Hà Nội , Luận

văn tốt nghiệp khoa Kinh Tế - Luật( 2009).

6. Nguyễn Hoàng Lương Tác động của suy thoái kinh tế tới hoạt động xuất khẩu

hàng TCMN của công ty TCMN Artexport Việt Nam sang thị trường Nhật Bản và các giải pháp khắc phục, Luận văn tốt nghiệp khoa Kinh Tế - Luật (2009).

7. Nguyễn Văn Toàn, Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty TNHH nhà nước một thành viên Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp khoa

kinh tế - Luật (2012).

8. Trương Công Long, Ảnh hưởng của suy thối kinh tế đến việc tiêu thụ sản phẩm

của cơng ty CP may Nhà Bè, Luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế - Luật (2012).

C – Tài liệu công ty

1. Công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội(2011), Báo cáo tài chính, Hà Nội. 2. Cơng ty cổ phần Vạn Long Hà Nội(2012), Báo cáo tài chính, Hà Nội. 3. Cơng ty cổ phần Vạn Long Hà Nội(2013), Báo cáo tài chính, Hà Nội. 4. Công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội(2014), Báo cáo tài chính, Hà Nội.

5. Cơng ty cổ phần Vạn Long Hà Nội(2013), Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2013

và phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội.

6. Công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội(2014), Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2014

và phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội.

D – Các website

1. Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012,

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID =10835

2. Tổng cục thống kê, Thơng cáo báo chí về số liệu thống kê kinh tế xã hội năm

2013, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&idmid=2&Ite

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vạn long hà nội (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)