CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG TỒN KHO
2.3 Thực trạng quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH MTV bảo hộ lao động
2.3.2 Tình hình hàng tồn kho trong cơng ty TNHH MTV bảo hộ lao động Hoa
động Hoa Phát vina
2.3.1 Đặc điểm của hàng tồn kho trong công ty Hoa Phát
Công ty TNHH Hoa phát vina là một doanh nghiệp thương mại và sản xuất .Do đó dễ thấy rằng dù là kinh doanh đa dạng các mặt hàng nhưng HTK chủ yếu trong kho lại là những mặt hàng mà công ty trực tiếp sản xuất như: Găng tay vải , găng tay sợi , các loại quần áo giầy dép bảo hộ lao động …Nhu cầu sử dụng của khách hàng đối với các mặt hàng này lớn , nên công ty luôn luôn phải tồn kho khá nhiều .Hàng tồn kho trong doanh nghiệp này đa dạng về mẫu mã chủng loại tuy nhiên giá trị của mỗi mặt hàng gần như là rất nhỏ . Do đó mà cơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn
2.3.2 Tình hình hàng tồn kho trong cơng ty TNHH MTV bảo hộ lao độngHoa Phát vina Hoa Phát vina
Bảng 2.3: Tình hình hàng tồn kho của cơng ty giai đoạn ( 2015-2017 )
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷtrọng (%) Hàng tồn kho 1.245,06 100 1.532 100 1634,6 100
- Găng tay các loại 507,63 40,76 780,86 50,97 836,91 51.2 - Giầy dép bảo hộ 237,4 19,06 341,636 22,3 331,82 20,3 - Quần áo bảo hộ 500,03 40,18 409,504 26,73 465,87 28,5
(Nguồn: Báo cáo phân tích tình hình quản lý HTK của cơng ty được cung cấp bởi phịng kế tốn –tài chính)
Từ bảng số liệu tổng hợp được, ta có được biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện giá trị hàng tồn kho của công ty TNHH MTV bảo hộ lao động Hoa Phát vina giai đoạn 2015-2017
(Nguồn trích: Tổng hợp từ báo cáo phân tích tình hình quản lý kho các năm của bộ phận kho trong công ty)
Qua biểu đồ trên ta thấy tình hình HTK của cơng ty tính đến 31/12/2016 tăng 286,94 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2015. Do cơng ty đã nghiên cứu tình hình thị trường, tình hình tiêu thụ sản phẩm trong năm 2015, công ty nhận thấy sức mua của người tiêu dùng tăng. Vì vậy cơng ty quyết định tăng lượng hàng nhập về. Trong đó găng tay các loại tăng 273,23 triệu đồng so với năm 2015 tương đương với tăng 10,219% , giầy dép bảo hộ cũng tăng 104,236 tương đương với 3,24% so với năm 2015 .Bên cạnh đó thì mặt hàng quần áo bảo hộ lại giảm nhẹ 90,526 triệu đồng tương ứng với giảm 13,45 % so với năm 2015. Nguyên nhân để công ty dự trữ lượng HTK lớn như vậy để tránh tình trạng thiếu hàng hố cung cấp ra thị trường nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, tránh tình trạng gián đoạn trong quá trình kinh doanh.Số lượng găng tay và giầy dép tăng là do nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều của các khu công nghiệp lớn , nên công ty cần phải để số lượng tồ kho nhiều hơn , tuy nhiên mặt hàng quần áo giảm mạnh là do trên thị trường xuất hiện
nhiều đối thủ cạnh tranh cung cấp những mặt hàng tương tự nên công ty không để tồn kho nhiều như trước nữa .
Tương tự với năm 2016 và 2017 vẫn tình trạng cũ , công ty vẫn dự trữ HTK với giá trị nhiều hơn trước với sản phẩm găng tay và giầy dép bảo hộ , tuy nhiên thì lượng quần áo đã có xu hướng giảm rõ rệt .
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu hàng tồn kho của công ty TNHH MTV bảo hộ lao động Hoa Phát Vina năm 2015.
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu hàng tồn kho của công ty TNHH MTV bảo hộ lao động Hoa Phát Vina năm 2016.
(Nguồn trích:Báo cáo phân tích tình hình quản lý kho của cơng ty năm 2016)
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu hàng tồn kho của công ty TNHH MTV bảo hộ lao động Hoa Phát Vina năm 2017.
Qua ba biểu đồ thể hiện cơ cấu HTK của cơng ty Hoa Phát vina ta có thể đưa ra được những nhận xét sau:
- Nhìn chung thì giá trị HTK đều tăng trong ba năm với tỷ lệ % khá ổn và đang có xu hướng tăng lên rõ rệt theo từng năm. Tuy nhiên lại có sự biến đổi giữa cơ cấu các mặt HTK
-Giá trị hàng hóa găng tay chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong kho , tương ứng với ba năm 2015, 2016 và 2017 thì giá trị lần lượt là :507,63 ; 780,86 và 836,9 triệu đồng chiếm tỉ lệ là : 40,76 % , 50,97% và 51,2 .tăng tỷ lệ tương ứng lần lượt là : 9,21% năm 2016 so với 2015 , tuy nhiên từ năm 2016 sang 2017 lại chỉ tăng nhẹ tăng 0,13 % . Điều này có thể được lý giải một cách khá hợp lý bởi lẽ : năm 2015 công ty mở rộng xuất khẩu mặt hàng găng sang thị trường Nhật Bản , do đó mà giá trị mặt hàng găng tay các loại trong kho tăng mạnh lên để đáp ứng nhu cầu cần thiết và nhanh chóng của khách hàng .Tuy nhiên , thị trường Nhật Bản là thị trường tiềm năng , nên khơng chỉ có Hoa Phát nhìn ra điều đó , đến năm giữa năm 2016 có khác nhiều các công ty lớn nhảy vào Nhật Bản , do đó thị phần tại đây của cơng ty giảm rõ rệt , nên loại mặt hàng này dù có tăng nhưng cũng khơng cịn tăng mạnh như kỳ trước đó
- Tỷ lệ mặt hàng giầy dép bảo hộ chiếm tỷ lệ ít nhất trong kho , nhưng giá trị cũng không hề nhỏ : lần lượt là 237,4; 341,636 và 331,82 triệu đồng .Mặt hàng này công ty không thể trực tiếp sản xuất , chủ yếu là nhập về nên việc tồn kho công ty đã phải cân nhắc khá nhiều . Nên chỉ tồn kho với một mức độ trung bình, chiếm tỷ lệ trung bình 3 năm là: 20,55% giữ ở mức khá ổn định , chỉ xê dịch một chút về giá trị nhưng không đáng kể lắm .
- Mặt hàng quần áo bảo hộ, trước đây là mặt hàng chủ đạo của công ty .Nhưng theo nhu cầu của người tiêu dùng cũng như chiến lược của cơng ty thì thấy rằng mặt hàng này đang giảm rõ rệt qua các năm: ngày 31 tháng 12 năm 2016 giảm 13,45 % tương ứng với 90,436 triệu đồng so với 31 tháng 12 năm 2015 .Tuy nhiên thì năm 2017 lại có sự tăng nhẹ tăng 1,82 % ứng với 56,366 triệu đồng .
Từ các nhận xét trên ta đưa ra được kết luận chung sau : Cơ cấu HTK của công ty Hoa Phát chủ yếu là 3 mặt hàng : găng tay bảo hộ , quần áo bảo hộ và giầy dép bảo hộ .Trong đó thì mặt hàng găng tay bảo hộ ln được tồn kho nhiều nhất .Tuy nhiên thì mặt hàng này khá là lặt vặt , có giá trị nhỏ nên việc quản lý kho gặp nhiều vấn đề khó khăn.
2.3.3 Chi phí liên quan đến hàng tồn kho tại cơng ty Hoa Phát
Dưới đây là mức chi phí chung mà cơng ty dự tính liên quan đến hàng tồn kho
Bảng 2.4 Bảng mẫu chung về chi phí liên quan đến hàng tồn kho của cơng ty TNHH Hoa Phát vina
Nhóm chi phí Tỉ lệ so với giá trị dự
trữ
1. Chi phí về kho hàng
- Chi phí cho bảo hiểm nhà kho, kho hàng - Chi phí cho thuê kho bãi
2. Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện
- Chi phí điện nước và sửa chữa
3. Chi phí về nhân lực (1 quản lý , 1 kế toán kho và 3
nhân viên giao hàng )
4. Phí tồn kho việc đầu tư vào hàng dự trữ
- Thuế đánh vào hàng dự trữ - Chi phí cho việc vay mượn (vốn) - Bảo hiểm cho hàng dự trữ
5. Thiệt hại của hàng trong kho dự trữ do mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng được
Chiếm 3% - 10% Chiếm từ 1% - 4% Chiếm 2%-3% Chiếm từ 3% - 5% Chiếm từ 6% - 24% Chiếm từ 2% - 5%
Bảng 2.5: Chi phí liên quan đến hàng tồn kho tại công ty thực tế giai đoạn (2015-2017) Đơn vị tính : 1.000.000 đồng Nhóm chi phí Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 1.CP về kho hàng 180 240 245 60 5 2.CP sử dụng thiết bị 60 73,6 75,3 13,6 1,7 3.CP nhân lực 384 420 420 36 0 4.Phí tồn kho 180,3 210,54 200 30,16 (10,54) 5.Rủi ro hư hỏng 24,36 20,15 19,87 (4,21) (0.28) Tổng 828,66 964,29 960,17 135,63 4,12
(Nguồn : Tổng hợp báo cáo phân tích kho của cơng ty TNHH Hoa Phát vina giai đoạn 2015-2017)
Từ bảng tổng hợp được ở trên ta thấy được , nhìn chung chi phí mà cơng ty chi trả tương đối cao trung bình 3 năm là 917,70 triệu đồng .Trong đó thì chi phí nhân cơng khá cao trung bình là 408 triệu đồng chiếm tới 44,45 % so với tổng chi phí .Cụ thể như sau :
- Năm 2016 so với năm 2015 tổng chi phí tắng 135,63 triệu đồng tương ứng với tăng 16,36% mức tăng khá lớn .Điều này khá là dễ hiểu vì như đã giải thích ở trên thì năm 2016 cơng ty mở rộng sản xuất và xuất khẩu ra nước ngồi do đó mà cần phải tồn kho nhiều hơn và dẫ đến chi phí tồn kho tăng nhanh chóng .Tuy nhiên , mức tăng này được giữ ổn định lại vào năm 2017 do thị trường mặt hàng này bắt đầu bão hịa , có tăng nhưng khơng nhiều như trước nên chi phí cũng theo đó mà tăng nhẹ.
- Chi phí liên quan đến hàng tồn kho của cơng ty tương đối cao điển hình là do: chi phí th kho bãi và chi phí nhân cơng: Chi phí th kho trung bình là: 221,6 triệu đồng tương ứng với 24,17% so với tổng mức chi phí cho hàng tồn kho. Năm 2016 chi phí thuê kho tăng 60 triệu đồng tương ứng với 30 % so với năm 2015 và năm 2017 tăng 5 triệu đồng ứng với 2,08% so với năm 2016
- Từ năm 2015 sang năm 2016 tất cả các chi phí đều tăng lên một cách rõ rệt tăng: 135, 63 triệu đồng, nhưng sang giai đoạn 2016-2017 thì các chi phí này tăng trung bình 4,12 triệu đồng , tuy khơng cao nhưng có sự phân biệt rõ ràng giữa từng chi phí.
Qua đó ta thấy được, muốn tối đa hóa lợi nhuận của cơng ty, thì nên giảm thiểu chi phí và đặc biệt là CP liên quan đến quản lý hàng tồn kho. Trong đó chiếm tỷ lệ cao là chi phí th nhà xưởng, kho bãi và chi phí quản lý kho, do đó cơng ty cần đưa ra được những giải pháp hiệu quả để đạt được mức lợi nhuận hiệu quả nhất.
2.4. Phương pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty.
2.4.1 Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của công ty
Bảng 2.6: Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho
Đơn vị tính: 1.000.000 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Giá vốn hàng bán 4.309 6.506 7.979 2.197 1.473 HTK bình quân 15.959 19.135 22.797 3.176 3.662 Hệ số vòng quay (lần) 0,27 0.34 0,35 0,07 0,01
Năm 2015: Vịng quay HTK là 0,27 cơng ty luân chuyển HTK 0,27 lần một năm. Cho thấy vịng quay HTK thấp, cơng ty cần xem xét hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Năm 2016: Vòng quay HTK là 0,34 tăng 0,07 vòng so với năm 2015 Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán năm 2016 tăng 51% trong khi HTK bình qn trong kì tăng 20,6%. Tuy nhiên số vịng quay HTK của cơng ty cịn thấp, hiệu suất sử dụng vốn chưa cao.
Năm 2017: Vòng quay HTK là 0,35 tăng 0,01 vòng so với năm 2016. Cho thấy năng lực quản trị HTK của công ty chưa được cải thiện nhiều, tốc độ quay vịng của hàng hóa trong kho thấp, cơng ty sẽ chịu nhiều rủi ro nếu khoản mục HTK trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Bên cạnh đó tốc độ lưu chuyển HTK thấp cũng cho thấy công ty bị ứ đọng vốn trong HTK.
Bảng số liệu trên chứng tỏ hàng hố của cơng ty các năm sau bị ứ đọng nhiều hơn so với năm trước. Cho thấy cơng ty bị tồn đọng vốn hay tình hình sử dụng tài sản lưu động chưa có hiệu quả. Vì vậy trong năm tới địi hỏi cơng ty cần có những biện pháp thúc đẩy q trình lưu chuyển HTK nhằm tránh tình trạng ứ đọng hàng hố cũng như ứ đọng vốn kinh doanh của cơng ty.
2.4.2 Phương thức tính giá hàng tồn kho của cơng ty
Hiện tại công ty áp dụng phương pháp bình qn gia quyền trong tính giá HTK.
Cơng thức tính
Giá bình qn
gia quyền =
Giá trị hiện có + giá trị hàng nhập lượng HTK hiện có + lượng hàng nhập kho
Giá trị của từng loại HTK được tính theo giá trung bình của từng loại HTK đầu kỳ và giá trị từng loại HTK được mua hay sản xuất trong kỳ.
Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán HTK căn cứ vào giá mua, giá nhập, lượng HTK đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình qn.
2.4.3. Đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho của công ty
Dựa vào các chỉ tiêu tài chính
Khơng thể phủ nhận tính ưu việt của những chỉ số tài chính trong việc đánh giá định tính và định lượng về một hoạt động nào đó của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại công ty Hoa Phát ta cũng bắt đầu từ các chỉ số này.
Trong lịch sử, lượng hàng tồn kho tích trữ từng được biểu trưng cho sự giàu có, là thước đo tài sản của một thương gia. Tuy nhiên, khi khoa học quản lý phát triển, các nhà quản lý doanh nghiệp đã từ bỏ khái niệm tích trữ hàng hố, coi trọng tính lưu động của hàng tồn kho.
Các chỉ số trên đều đưa ra cùng một kết luận: hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty ngày càng được cải thiện.
Vòng quay hàng tồn kho đã tăng lên trong ba năm liên tiếp. Một đơn vị hàng tồn kho đã đem lại ngày càng nhiều đơn vị doanh thu. Hệ quả của điều này là thời
gian một vòng luân chuyển của hàng tồn kho cũng tăng lên giữa các năm. Tốc độ luân chuyển vốn cao giúp đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn, tiếp tục tái đầu tư cho kì sản xuất – kinh doanh tiếp theo, nắm bắt thêm những cơ hội kinh doanh mới. Đồng thời, hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho cũng giảm đi rõ rệt. Hệ số này càng nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều.
Khả năng sinh lợi của hàng tồn kho cũng tăng lên. Điều này được lí giải bởi lợi nhuận tăng lên và hàng tồn kho giảm đi qua các năm tài chính. Tốc độ giảm của hàng tồn kho lại cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế. Vì thế, khả năng sinh lợi của hàng tồn kho càng tăng.
Tuy nhiên, các chỉ số tài chính chỉ phản ánh được một phần nào đó tình hình quản lý hàng tồn kho thực tế tại doanh nghiệp. Các số liệu cho thấy về mặt định lượng, hiệu quả quản lý và sử dụng hàng tồn kho qua ba năm của công đều đã tăng lên. Điều này sẽ giúp cơng ty giảm được nhiều chi phí, tăng tốc độ luân chuyển vốn, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Dựa vào mơ hình quản lý trực tiếp tại cơng ty
Hiện nay cơng ty chưa áp dụng mơ hình quản trị HTK. Các quyết định nhập hàng của công ty dựa vào việc nghiên cứu thị trường, mức độ tiêu thụ sản phẩm các mặt hàng này trên thị trường. Vì vậy dễ dẫn đến những quyết định chưa chính xác. Do nhu cầu các mặt hàng này thường khơng ổn định. Vì vậy dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng hóa trong kho làm tăng các chi phí như chi phí quản lý kho, chi phí bảo quản sản phẩm...Bên cạnh đó q trình chu chuyển hàng hóa chậm cũng làm chậm q trình ln chuyển vốn của cơng ty. Nó gây khó khăn cho cơng ty kho khi cần vốn để đầu từ vào các hạng mục kinh doanh khác.
Do lượng hàng dự trữ trong kho tương đối lớn nên cơng ty có khả năng đáp