- Ngoài ra các doanh nghiệp cũng nên đồng bộ hố chủng loại máy móc, thường xuyên phát động các phong trào thi đua tay nghề, phát
2.3. Nhóm giải pháp về cơng nghệ
Với mục tiêu phát triển của ngành dệt may đến năm 2010 là: "hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, đồng thời chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng trong nước với những sản phẩm phù hợp, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đường lối cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
Từ thực tiễn nêu trên địi hỏi phải có một hệ thống giải pháp cho ngành dệt may, trong đó cơng tác đổi mới cơng nghệ và thiết bị được coi là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có và tạo ra những sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao trên thị trường.
2.3.1.Ưu tiên đầu tư đổi mới công nghệ
Việc đầu tư đổi mới công nghệ là rất cần thiết nhưng việc đầu tư cụ thể ra sao thì vẫn cần phải có sự cân nhắc sao cho vừa phù hợp với thời đại, đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường với sức cạnh tranh cao nhưng cũng phù hợp với nguồn lực của từng doanh nghiệp. Với tình hình ngành dệt may Việt Nam hiện nay đa phần gồm các doanh nghiệp Việt Nam vừa và nhỏ, các doanh nghiệp nên thực hiện chính sách "hai tầng cơng nghệ". Bên cạnh việc ưu tiên đầu tư trang thiết bị hiện đại đổi mới cơng nghệ lấp dần khoảng cách về trình độ công nghệ dệt may giữa nước ta với các nước tiên tiến, các đơn vị dệt may vẫn có
Khố luận tốt nghiệp Đồn Thanh Tú-Trung 1-K38E thể duy trì cơng nghệ ít vốn (cơng nghệ sử dụng nhiều lao động) giúp ta tiết kiệm vốn và giải quyết việc làm. Mỗi loại công nghệ sẽ đáp ứng nhu cầu từng thị trường khác nhau, từng thị phần khác nhau nên vẫn có thể được sử dụng đồng thời trong tình trạng thiếu vốn đầu tư như hiện nay.
2.3.2.Xây dựng lộ trình đổi mới cụ thể
Trong tình hình hiện nay, khi mà đa phần thiết bị cơng nghệ của ngành dệt may cịn lạc hậu, năng suất lao động thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu mới trong khi đó cơng việc đầu tư đổi mới cơng nghệ ln cần phải có một nguồn vốn lớn. Điều này địi hỏi ngành dệt may phải xây dựng được cho mình lộ trình đổi mới cụ thể nhằm sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn dành cho việc đầu tư, đồng thời giảm thiểu được tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, khơng đúng mục đích.
Cho đến thời điểm này, Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam đã xây dựng được lộ trình đổi mới cơng nghệ theo hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất bắt đầu vào năm 2002 và giai đoạn thứ hai được thực hiện năm 2005.
Khố luận tốt nghiệp Đồn Thanh Tú-Trung 1-K38E Lộ trình đổi mới cơng nghệ
Loại cơng nghệ Mức độ đạt được đến năm 2005