Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý, sản xuất của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 92 - 94)

- Ngoài ra các doanh nghiệp cũng nên đồng bộ hố chủng loại máy móc, thường xuyên phát động các phong trào thi đua tay nghề, phát

14. Công nghệ nhuộm, hoàn tất vải len và pha len, vải bông pha xơ tổng hợp và vải tơ tằm

2.6. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý, sản xuất của doanh nghiệp

2.6.1.Xây dựng phương án và tổ chức sản xuất kinh doanh.

Ngày nay các doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ bn bán với nhiều bạn hàng với nhiều nước trên thế giới. Chính do sự phức tạp và tiềm ẩn các yếu tố rủi ro của môi trường kinh doanh ở các thị trường này cho nên điều đặc biệt đối với doanh nghiệp là xây dựng một phương án kinh doanh.

Tổ chức sản xuất kinh doanh cũng có một vai trị to lớn cho hoạt động xuất khẩu. Do đặc thù của các doanh nghiệp dệt may phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức sản xuất có hiệu quả cao nhưng có thể gặp khó khăn trong tìm kiếm thị trường và giao dịch xuất khẩu. Giải pháp cho vấn đề này có thể là hình thức tổ chức sản xuất liên kết dọc theo kiểu vệ tinh: Một

Khoá luận tốt nghiệp Đồn Thanh Tú-Trung 1-K38E cơng ty mẹ với nhiều công ty vệ tinh cùng sản xuất một loại sản phẩm. Hình thức tổ chức này cũng có thể là giải pháp cho vướng mắc hiện nay của các doanh nghiệp nhỏ. Công ty mẹ sẽ chịu trách nhiệm đặt hàng và cung ứng ngun phụ liệu cho các cơng ty con, sau đó thu gom và xuất khẩu dưới nhãn hiệu của một công ty lớn, đảm bảo về thị trường tiêu thụ ổn định.

2.6.2.Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp.

Cần khẳng định rằng, trong vài năm tới, gia công hàng may mặc vẫn sẽ là hình thức xuất khẩu chủ yếu, một mặt xuất phát từ xu hướng chuyển dịch sản xuất tất yếu của ngành dệt may thế giới, mặt khác do ngành dệt may Việt nam chưa đủ “nội lực” để xuất khẩu trực tiếp. Trong điều kiện hiện nay, khi khâu tiếp thị, cung cấp nguyên liệu, thiết kế, ... và đặc biệt là phối hợp các “công đoạn” này để cho ra đời một sản phẩm có sức cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam cịn yếu kém thì gia cơng vẫn là hình thức cần thiết và hiệu quả.Tuy nhiên để giữ được bạn hàng, thị trường, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn cần có những biện pháp nâng cao chất lượng, giảm giá thành, tiết kiệm chi phí nhằm duy trì sức cạnh tranh của sản phẩm. Gia công là bước đi quan trọng để tạo lập uy tín của sản phẩm Việt Nam trên thị trường thế giới bằng những ưu thế riêng biệt - giá rẻ, chất lượng tốt, giao hàng đúng hạn. Đồng thời, thông qua gia công xuất khẩu để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu cơng nghệ các nước khác và tích lũy đổi mới trang thiết bị, tạo cơ sở vật chất để chuyển dần sang xuất khẩu trực tiếp.

2.6.3.Thu hút vốn đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Thách thức đối với ngành dệt may nước ta trong tương lai là không nhỏ. Chiến lược đầu tư đúng đắn, có hiệu quả là cần thiết, một là theo hướng đầu tư thêm thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh. Hai

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E khả năng hoà nhập. Để tạo nguồn vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may cần:

- Tăng cường vốn tự có, giảm chi phí, tăng lợi nhuận và đầu tư đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao hơn nữa năng suất lao động, giảm giá thành, tăng nguồn vốn lưu động.

- Huy động nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp với lãi suất hợp lý.

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực may vẫn cần thiết nếu như chúng ta muốn có một ngành cơng nghiệp may thực sự hướng về xuất khẩu. Các sản phẩm may của các doanh nghiệp này với các ưu thế về công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã sẽ mở đường cho sản phẩm may với nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, nên tập trung đầu tư vào các mặt hàng mới, phức tạp mà các doanh nghiệp hiện có chưa sản xuất được. Các doanh nghiệp trong nước tự tìm kiếm thị trường đặc biệt là thị trường phi hạn ngạch.

Thu hút sự trợ giúp của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức mơi trường thế giới cho “sản phẩm công nghiệp xanh và sạch”. Hiện nay các doanh nghiệp dệt đang rất khó khăn trong việc tìm nguồn vốn để thay đổi cơng nghệ dệt - nhuộm theo các tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức và các nước quan tâm nhiều đến vấn đề này như Hà Lan, Đức, Canada, Newzealand... mà các nước xuất khẩu sản phẩm dệt trong khu vực như Ấn Độ, Nêpan đã áp dụng có thể là một kinh nghiệm tốt cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)