Năng lực kinh doanh của Cơng ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu vận tải đường biển bằng container công ty giao nhận kho vận ngoại thương đà nẵng (Trang 46 - 53)

I. Qúa trình hình thành và phát triển của Cơng ty

4. Năng lực kinh doanh của Cơng ty

a. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật và máy mĩc thiết bị của Cơng ty:

BẢNG 1: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁY MĨC THIẾT BỊ CỦA CƠNG TY

(Tính đến cuối năm 2002)

STT Máy mĩc thiết bị Số lượng Chất lượng

1 Máy tính văn phịng 6 70 - 95% 2 Máy đánh chữ 6 70 - 90% 3 Máy Fax 1 70 - 80% 4 Máy Telex 1 70 - 80% 5 Điện thoại di động 12 70 - 95% 6 Điện thoại bàn 15 70 - 95% 7 Xe ơ tơ từ 5.5dưới 10.5 T 2 70 - 80% 8 Xe nâng hạ Container 1 70 - 80%

Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, dự trữ bảo quản hàng hố, Cơng ty cĩ tổng diện tích kho bãi khoảng 20.000 m2 (diện tích sử dụng kho năm 2002 là 11.200 m2, diện tích sử dụng là 7.000 m2), nằm tại phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, khu vực kho bãi nằm trên đường đi ra Cảng Tiên Sa nên rất thuận tiện cho việc bốc dỡ vận chuyển hàng hố từ kho Cảng và ngược lại, lượng hàng hố qua kho năm 2002 là 5.900 tấn.

Mặt khác do yêu cầu của lĩnh vực kinh doanh ngoại thương cho nên các phương tiện thơng tin liên lạc đĩng một vai trị quan trọng và khơng thể thiếu được trong hoạt động của Cơng ty, các thiết bị văn phịng được trang bị nhằm đáp ứng nhu cầu kịp thời với xu hướng phát triển của nền kinh tế nĩi chung và hoạt động kinh doanh ngoại thương nĩi riêng.

Tuy nhiên một trong những khĩ khăn của Cơng ty là việc đáp ứng các nhu cầu một cách đầy đủ theo đà phát triển của nền kinh tế phục vụ cơng tác xếp dỡ hàng hố Container, việc thuê phương tiện vận chuyển, hoặc giao nhận hàng hố đến chân cơng trình là thiếu các thiết bị xếp dỡ như xe nâng, xe cẩu hiện đại, đặc biệt là tại kho. Với qui mơ nhỏ thì Cơng ty lại khơng thể đầu tư vào những trang thiết bị như vậy với một lượng đầu tư TSCĐ tương đối lớn.

b. Tình hình sử dụng lao động của Cơng ty:

BẢNG 2: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CƠNG TY (2000 - 2002)

CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 SL % SL % SL % Giới tính Nam 50 64.1 48 65.57 49 69 Nữ 28 35.9 22 31.43 22 31 Trình độ ĐH _ CĐ 45 57.7 47 67.14 48 67.6 Trung học 21 26.92 13 18.57 13 18.3 PTTH 12 15.38 10 14.29 10 14.1 Tổng 78 100 70 100 71 100

- Lao động khơng xác định thời hạn. - Lao động cĩ thời hạn từ 1 đến 3 năm. - Lao động theo một số cơng việc nhất định.

Thơng qua bảng cơ cấu lao động của Cơng ty ta thấy trình độ của CBCNV ngày càng được nâng cao, lực lượng lao động cĩ trình độ đại học tập trung chủ yếu tại các Phịng ban nghiệp vụ, do đặc tính kinh doanh chủ yếu là giao nhận vận chuyển hàng hố cho nên số lao động nam chiếm đa số. Ngồi ra trong giai đoạn 2000 - 2002 do tình hình kinh doanh cĩ nhiều biến động, hậu quả khủng hoảng tiền tệ Châu á 1997 tiếp theo là sự chựng lại của nền kinh tế thế giới và sự mất giá của một số đồng tiền, giá cả hàng nơng sản giảm mạnh đặc biệt là Gạo và Cà phê là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam...cho nên số lượng CBCNV Cơng ty cĩ bị cắt giảm dần.Tuy vậy lực lượng lao động tại Cơng ty vẫn được phân bổ hợp lý tại các Phịng ban, điều này đã phát huy được hết khả năng trình độ của đội ngủ lao động.

Trình độ cán bộ CNV tại Cơng ty tương đối cao, số CBCNV tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng tăng lên qua từng năm. Trong vài năm gần đây (1999- 2000), Cơng ty đã chú trọng đến cơng tác đào tạo nâng cao trình độ CBCNV thơng qua các khố đào tạo ngắn hạn do Cơng ty tổ chức hoặc Sở Thương mại, Cục Hải quan tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hoạt động ngoại thương. Ngồi ra, Cơng ty cịn sử dụng đội ngủ lao động theo hợp đồng ngắn hạn nhằm phục vụ những cơng việc cĩ tính chất mùa vụ như: bốc vác, phục vụ xếp dỡ hàng hố giao nhận XNK.

c. Tình hình tài chính của Cơng ty:

BẢNG 3: TỔNG KẾT TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA CƠNG TY (NĂM 2002)

TÀI SẢN ĐẦU NĂM CUỐI NĂM

Số tiền TT% Số tiền TT%

A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 3.945.538.930 81.48 5.762.175.434 77.77 I. TIỀN 1.247.690.678 25.76 1.787.618.530 24.12 1) Tiền mặt tại quỹ 20.982.300 4.33 10.110.200 6.13

2) Tiền gửi Ngân hàng 1.226.708.378 25.3 1.777.508.330 23.99 II. CÁC KHOẢN PHẢI THU 1.573.777.391 32.5 3.222.179.869 43.49 1) Phải thu khách hàng 2.901.968.424 39.17 2) Phải thu khác 159.530.341 3.29 320.211.445 4.32 III.HÀNG TỒN KHO 174.604.428 3.60 180.519.710 2.43 1) NVL tồn kho 20.719.382 0.42 25.119.435 0.33 2) CCDC trong kho 153.885.046 3.17 155.400.275 2.10 IV.TSLĐ KHÁC 339.382.566 13.39 586.322.630 7.91 1) Tạm ứng 381.382.566 12.37 571.857.325 7.91 2) Chi phí trả trước (41.446.474) 0.85 (20.553.661) 0.27 3) Các kkhoản thế chấp cá cược 25.018.365 0.47 B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.346.597.409 27.80 1.646.597.409 22.23 I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 863.177.409 17.82 1.163.177.409 15.70 1) TSCĐ hữu hình 863.177.409 17.00 1.163.177.409 15.70 - Nguyên giá 3.631.474.499 4.99 4.535.595.097 61.21 - Hao mịn (2.768.297.090) 57.17 2.888.997.688) 38.99 II. ĐẦU TƯ T/C DÀI HẠN 483.420.000 9.98 483.420.000 6.52 1) Đầu tư CK dài hạn 200.000.000 5.36 260.000.000 3.50 2) Gĩp vốn liên doanh 223.420.000 4.62 223.420.000 3.02 TỔNG TÀI SẢN 4.842.136.339 100 7.408.772.843 100 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 1.631.101.476 33.69 2.591.325.084 34.97 I. NỢ NGẮN HẠN 1.631.101.476 33.69 2.591.325.084 34.97 1) Vay ngắn hạn 660.977.494 13.68 1.530.379.595 20.65 2) Phải trả người bán 218.264.452 4.50 112.365.542 1.51

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.211.031.863 66.31 4.817.447.795 65.03 I. NGUỒN VỐN - QUỸ 3.211.031.863 66.31 4.817.447.795 65.03 1) Nguồn vốn kinh doanh 2.067.010.171 42.68 3.672.526.163 49.56 2) Quỹ phát triển kinh doanh 29.412.562 0.60 29.472.562 0.39 3) Quỹ dự phịng tài chính 7.151.917 0.14 7.151.917 0.09 4) Quỹ khen thưởng phúc lợi 400.652 0.008 2.900.000 0.04 5) Nguồn vốn đầu tư XDCB 752.124.142 15.53 752.124.142 10.15

TỔNG NGUỒN VỐN 4.842.136.339 100 7.408.772.843 100

Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2002 của Cơng ty

c.1. Phân tích chung về tình hình tài chính của Cơng ty: (*) Về tài sản:

+ TSLĐ:

Là một Cơng ty làm nhiệm vụ kinh doanh XNK cho nên tài sản lưu động của Cơng ty chiếm gần tồn bộ tổng tài sản của Cơng ty (đầu năm là 81,48% ; cuối năm là 77,77%).

Trong năm lượng tiền của Cơng ty tăng lên đáng kể (500 triệu) mà chủ yếu là tiền gửi Ngân hàng. Điều này chứng tỏ trong quá trình kinh doanh Cơng ty đã thu được tiền mặt nhưng khơng để tại quỹ mà gửi vào Ngân hàng phục vụ nhu cầu thanh tốn thơng qua chuyển khoản đáp ứng kịp thời nhu cầu của lĩnh vực kinh doanh dịch vụ XNK.

Cuối năm các khoản phải thu của Cơng ty tăng lên đáng kể, nhất là khoản phải thu khách hàng. Cĩ thể do các thương vụ kinh doanh kéo dài chưa đến kỳ thanh tốn nên Cơng ty chưa thu được từ khách hàng.

Tài sản lưu động cớ tăng nhưng khơng nhiều, chủ yếu là các khoản tạm ứng của khách hàng, so với các khoản phải thu thì khoản tạm ứng là khơng đáng kể, khoản này Cơng ty ứng trước của khách hàng chủ yếu để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng.

+ TSCĐ:

TSCĐ của Cơng ty chủ yếu nằm ở cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cĩ, nhà cửa, các phương tiện phục vụ kinh doanh, trong năm TSCĐ cĩ tăng nhưng ít, điều này là do Cơng ty đã đầu tư xây dựng kho bãi phục vụ lưu giữ hàng hố XNK.

Nhìn chung với một cơng ty phục vụ kinh doanh XNK, cơ cấu tài sản của Cơng ty như vậy là khá hợp lý, TSLĐ chiếm gần 80% trong tổng tài sản, Cơng ty đã đầu tư, xây dựng kết cấu tài sản phục vụ kinh doanh cĩ hiệu quả.

(*) Về nguồn vốn:

Cuối năm nguồn vốn của Cơng ty tăng lên đáng kể. Nợ phải trả tăng nhiều( 1 tỉ) nhưng thay vào đĩ Cơng ty cịn cĩ khoản phải thu khách hàng là 2,9 tỉ nếu thanh quyết tốn thì tổng phải trả và phải thu cịn dư 1,9 tỉ. Trong các khoản phải trả của Cơng ty thì khoản vay ngắn hạn chiếm nhiều nhất ( 70%), như vậy Cơng ty đã sử dụng tốt các khoản vay ngắn hạn đầu tư vào TSLĐ phục vụ kinh doanh (cụ thể là ở khoản phải thu khách hàng 2,9 tỉ).

Tuy nhiên điều đáng nĩi là Nguồn vốn CSH của Cơng ty tăng lên rất nhanh (đầu năm là 3,211 tỉ,cuối năm là 4,817 tỉ, tăng 50%). Với một cơng ty thương mại làm dịch vụ thì tốc độ tăng NVCSH như vậy là tương đối cao, bên cạnh đĩ khả năng tự tài trợ cũng cao cho thấy Cơng ty đã cĩ sự độc lập cao về vốn. Cuối năm các khoản nợ phải trả chỉ chiếm gần một nửa trong các khoản phải thu, bên cạnh đĩ NVCSH lại tăng cao chứng tỏ trong năm Cơng ty đã hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả tốt.

c.2. Phân tích khả năng thanh tốn và tình hình cơng nợ của Cơng ty:

+ Tỷ suất tự tài trợ Đầu năm Cuối năm

Cuối năm = + Hệ số thanh tốn nhanh Đầu năm Cuối năm + Hệ số thanh tốn hiện hành Đầu năm Cuối năm (*) Tình hình cơng nợ

Tỉ suất tự tài trợ hầu như khơng thay đổi trong năm, đầu năm là 66,31% cuối năm là 65,02%. Tuy nhiên nguồn vốn CSH của Cơng ty tăng nhiều vào cuối năm nhưng thay vào đĩ các khoản vqay ngắn hạn cũng tăng cao cho nên tỉ suất tự tài trợ đã khơng tăng.

Tồn bộ số nợ của Cơng ty là nợ ngắn hạn, cuối năm tăng lên hơn 2 lần, tuy nhiên điều này khơng đáng lo ngại vì Cơng ty đã cĩ nguồn phải thu khách hàng cũng lớn hơn gần 2 lần số nợ này.

(*) Về khả năng thanh tốn:

Hệ số thanh tốn hiện hành cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 cho thấy Cơng ty cĩ đủ khả năng thanh tốn mọi nhu cầu phục vụ quá trình kinh doanh.

Đầu năm hệ số này là 2,42>> 1; cuối năm là 2,22 >> 1. Điều này cho thấy Cơng ty đã sử dụng hiệu quả các khoản nợ vay ngắn hạn đầu tư vào TSLĐ phục vụ tat hoạt động kinh doanh. Khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty đều tương đối cao cả vào đầu năm và cuối năm. Đầu năm là 0,765 > 0,5 ; cuối năm là 0,689 > 0,5. Điều này nĩi lên rằng Cơng ty đã chú trọng đến việc thanh tốn nhanh các khoản chi phí trong q trình kinh doanh nhằm rút ngắn thời gian kinh doanh của thương vụ, đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn, sử dụng vốn cĩ hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu vận tải đường biển bằng container công ty giao nhận kho vận ngoại thương đà nẵng (Trang 46 - 53)