Giải pháp thứ ba: Hồn thiện cơng tác lập một số chứng từ quan

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu vận tải đường biển bằng container công ty giao nhận kho vận ngoại thương đà nẵng (Trang 119 - 138)

III. Một số giải pháp nhằm hồn thiện và phát triển giao nhận container vận

2. Giải pháp vi mơ (giải pháp về phía các cơng ty giao nhận XNK)

2.3. Giải pháp thứ ba: Hồn thiện cơng tác lập một số chứng từ quan

QUAN TRỌNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN HÀNG NK CONTAINER VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

2.3.1. Nội dung của giải pháp:

Việc lập những chứng từ cĩ liên quan đến giao nhận hàng hố nhập khẩu là một trong những cơng đoạn mà Cơng ty phải tiến hành để làm thủ tục Hải quan và thủ tục nhận hàng với tàu. Mục đích của Cơng ty là giúp người nhập khẩu nhận hàng theo đúng qui định. Bằng việc hồn thiện cơng tác lập chứng từ sẽ giúp cho Cơng ty hồn thành mục đích đĩ một cách nhanh chĩng và cĩ hiệu quả nhất. Dưới đây là một số chứng từ quan trọng mà Cơng ty cần phải lập trong quá trình nhận hàng nhập khẩu.

2.3.2. Lập các chứng từ quan trọng:

a. Tờ khai Hải quan hàng hố nhập khẩu: HQ/2002 - NK và phụ lục tờ

Cơng ty đã cĩ được từ người xuất khẩu, đại lý hãng tàu và ngân hàng. Cịn ở khâu này là đối tượng giữa hàng hố và chứng từ. Bất cứ việc xảy ra một sự khơng ăn khớp nào trong bộ chứng từ hoặc giữa hàng hố và chứng từ thì mọi hậu quả Cơng ty phải chịu trách nhiệm.

Như vậy để hồn thiện tốt khâu làm thủ tục Hải quan cho bất kỳ một lơ hàng nhập khẩu nào thì Cơng ty cần nghiên cứu, nắm rõ qui định làm thủ tục Hải quan đối với hàng nhập khẩu.

Qui trình làm thủ tục Hải quan hàng hố nhập khẩu:

Đăng ký tờ khai - Điền vào tờ khai hàng hố nhập khẩu - Nộp hồ sơ khai báo cho Hải quan Hải quan tiếp nhận hồ sơ - Kiểm tra bộ hồ sơ

- Luân chuyển tờ khai

- Đĩng dấu và tiếp nhận tờ khai Hải quan thơng báo kiêm tra háng hố

Đưa hàng hố đến địa điểm qui định để kiểm tra Hải quan tiến hành kiểm tra - Tiến hành kiểm tra

- Ghi kết quả kiểm tra

Kết thúc thủ tục

- Phúc tập hồ sơ - Vào sổ theo dõi

* Lập tờ khai Hải quan:

Đây là một trong những khâu rất quan trọng của quá trình làm thủ tục Hải quan. Do đĩ, để cĩ thể hồn thành một cách nhanh chĩng và hồn thành chính xác thì trong q trình lập tờ khai Hải quan, Cơng ty cần phải cĩ đầy đủ thơng tin cần thiết liên quan đến việc lập tờ khai này như: "Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành về thủ tục Hải quan, chế độ giám sát kiểm tra Hải quan đối với hàng hố xuất khẩu nhập khẩu (Tổng cục Hải quan -Hà Nội 12/2001)"

Biểu thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng áp mã cho hàng hố và một số các văn bản, thơng tư khác.

Ngồi ra cịn cần phải cĩ những thơng tin về hàng hố thơng qua hợp đồng ngoại thương, và các chứng từ mà Cơng ty nhận được từ người xuất khẩu... Tờ khai hải quan HQ/2002-NK gồm cĩ 38 mục, 2 mặt, trong đĩ tồn bộ các thơng tin ở mặt sau là do cơ quan Hải quan ghi trong quá trình kiểm tra hàng hố (mục B phần I) và phần kiểm tra thuế (phần B mục II). Trong mặt trước của tờ khai thì cán bộ lập tờ khai khơng phải khai phần (tờ khai số, ngày đăng ký, số lượng phụ lục tờ khai, phần này dành cho cán bộ Hải quan ghi). Cịn tất cả các mục cịn lại thì cán bộ đăng ký của cơng ty phải hồn thành.

Mục 1: Người nhập khẩu:

- Cán bộ lập tờ khai ghi rõ mã số của người nhập khẩu theo giấy phép đăng ký kinh doanh. Tên, địa chỉ, số điện thoại, fax của người nhập khẩu.

Mục 2: Người xuất khẩu.

Ghi tên đầy đủ và địa chỉ của người xuất khẩu ở nước ngồi bán hàng cho người nhập khẩu ở Việt Nam. nếu cĩ mã số của người xuất khẩu thì ghi vào ơ mã số. (Thơng thường khơng cần ghi mã số của người xuất khẩu)

Mục 3: Người uỷ thác, mã số:

(Thơng thường trong mục 2 và mục 4 thì cán bộ lập tờ khai khơng cần ghi vào vì chỉ cần thơng qua tin ở mục 1 và mục 2 là đủ)

Mục 5: Loại hình:

- Đánh dấu (v) vào ơ thích hợp với loại hình nhập khẩu. Ví dụ: Nhập khẩu hàng kinh doanh thì đánh dấu (v) vào ơ "kinh doanh".

- Ơ trống sử dụng khi cĩ hướng dẫn của Tổng cục hải quan. Mục 6: Giấy phép (nếu cĩ)

- Ghi số văn bản cấp hạn ngạch hoặc duyệt kế hoạch nhập khẩu của bộ thương mại, bộ chức năng (nếu cĩ), ngày ban hành và ngày hết hạn (nếu cĩ) của văn bản đĩ (thơng thường mục này chỉ dành cho hàng hố nhập khẩu cĩ giấy phép)

Mục 7: Hợp đồng:

- Ghi số, ngày ký và ngày hết hạn (nếu cĩ) của hợp đồng thương mại hoặc phụ kiện của hợp đồng (thơng thường Hải quan khơng bắt buộc phải ghi ngày hết hạn của hợp đồng).

Mục 8: Hố đơn thương mại:

- Ghi số, ngày lập của hố đơn thương mại (nếu hố đơn thương mại khơng cĩ số thì ghi "khơng số")

Mục 9: Phương tiện vận tải:

- Ghi tên tàu biển, số chuyến bay, số chuyến tàu hoả, số hiệu và ngày đến của phương tiện vận tải chở hàng nhập khẩu từ nước ngồi vào Việt Nam theo các loại hình vận tải đường biển, đường hàng khơng, đường sắt. nếu lơ hàng được vận chuyển bằng đường bộ thì ghi loại hành phương tiện vận tải khơng ghi số hiệu.

(Trong mục này cần chú ý: Nếu trong quá trình chuyên chở chàng hố cĩ sự chuyển tải thì sẽ khơng ghi phương tiện vận tải đã chuyển tải ở các chặng trước mà phải ghi tên phương tiện vận tải đã chuyển tải ở chặng cuối và phương tiện đĩ cập Cảng đích để dỡ hàng).

Ví dụ: Nếu cơng ty nhập khẩu ơ tơ từ CHLB Đức vận chuyển trên tàu ASEAN CHORUS nhưng tàu này về đến Singapore thì chuyển tải hàng lên tàu

phải ghi là tàu Vạn Xuân cùng với số liệu, ngày đến Cảng đích của tàu này theo thơng tin từ đại lý hàng tàu.

Mục 10: Vận tải đơn:

- Ghi số, ngày, tháng năm của vận tải đơn (B/L) hoặc chứng từ vận tải cĩ giá trị do người vận tải cấp thay thế (B/L) (mọi thơng tin của mục này phải ghi chính xác theo B/L, ngày tháng năm là ngày lập B/L)

Mục 11: Nước xuất khẩu:

- Ghi tên nước mà từ đĩ hàng hố được chuyển đến Việt Nam (nơi mà hàng hố được xuất bán cuối cùng đến Việt Nam). áp dụng mã nước cấp ISO trong tiêu thức này (bảng phụ lục 3 "Bảng mã ISO tên nước/ lãnh thổ và tiền tệ").

Chú ý: Khơng ghi tên nước mà hàng hố trung chuyển (Transit) qua đĩ. Mục 12: Cảng, địa điểm xếp hàng:

- Ghi tên Cảng, địa điểm (được thoả thuận trong HĐMBNT) nơi từ đĩ hàng hố được xếp lên phương tiện vận tải để chuyển đến Việt Nam. áp dụng mã ISO (trong mục này thơng thường được ghi theo B/L, cảng địa điểm bốc hàng cho vận tải chính. Ví dụ: Cơng ty nhập khẩu nguyên phụ liệu sản xuất Nến cho xí nghiệp SINARAN khu cơng nghiệp An Đồn, Đà Nẵng từ Nhật Bản, nhưng tại Nhật Bản nguyên phụ liệu được đưa lên phương tiện từ một Cảng sơng để đưa đến Cảng KOBE để chuyển tải lên tàu SUSAN MAERSK chở đến Việt Nam thì phải ghi Cảng, địa điểm bốc hàng là KOBE chứ khơng phải ghi Cảng sơng đầu tiên đã bốc dỡ hàng)

Mục 13: Cảng địa điểm dỡ hàng:

Ghi tên Cảng, địa điểm (ví dụ Đà Nẵng) nơi hàng hố được dỡ khỏi phương tiện vận tải. áp dụng mã hố đơn phù hợp với ISO. Trường hợp địa điểm dỡ hàng chưa được cấp mã số theo ISO thì chỉ địa danh vào mục này.

- Ghi mã của loại tiền tệ dùng để thanh tốn (nguyên tệ) được thoả thuận trong HĐMBNT. áp dụng mã tiền tệ phù hợp với ISO (ví dụ: Đồng Dollar Hoa Kỳ là USD (bảng phụ lục 3, bảng mã ISO tên nước/ lãnh thổ và tiền tệ)).

- Tỷ giá tính thuế

+ Ghi tỉ giá giữa tỉ giá nguyên tệ với tiền Việt Nam áp dụng để tính thuế (theo quy định hiện hành tại thời điểm đăng ký tờ khai Hải quan) bằng đồng Việt Nam.

Trong mục này cần chú ý: Tỉ giá tính thuế được tính theo ngày lập và nộp

bộ hồ sơ Hải quan và thuế nhập khẩu cũng như thuế giá trị gia tăng được tính theo ngày đĩ. Nếu như sang ngày nộp thuế mà tỉ giá trên thị trường thay đổi theo chiều hướng cĩ lợi hoặc bất lợi cho Cơng ty, người NK thì Cơng ty, người NK đều phải nộp thuế theo tỉ giá tính thuế đã khai báo này.

Mục 16: Phương thức thanh tốn:

- Ghi rõ phương thức thanh tốn đã thoả thuận trong HĐMBNT (Ví dụ: L/C, DA, DP, TTR hoặc hàng đổi hàng...)

Mục 17: Tên hàng, qui cách phẩm chất:

- Ghi rõ tên, qui cách phẩm chất hàng hố theo hợp đồng ngoại thương * Trong trường hợp lơ hàng cĩ từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi vào tiêu thức này như sau:

- Trên tờ khai Hải quan: Ghi "theo phụ lục tờ khai"

- Phụ lục tờ khai: Ghi rõ tên, qui cách phẩm chất từng mặt hàng

* Đối với lơ hàng được áp mã vào một mã số nhưng trong lơ hàng cĩ nhiều chi tiết, nhiều mặt hàng (ví dụ: Thiết bị tồn bộ, thiết bị đồng bộ) thì cán bộ giao nhận ghi tên gọi chung cho lơ hàng trên tờ khai được phép lập bản kê chi tiết (khơng phải khai vào phụ lục)

Mục 18: Mã số hàng hố

- Ghi mã số, phân loại hàng hố theo danh mục hàng hố XNK Việt Nam (HS- VN) do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành (hoặc ghi theo biểu thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng)

sản xuất từ Nga. Mã số hàng hố là cơ sở để tính thuế suất thuế GTGT(VAT) và thuế NK. Đối với loại hàng hố này thì theo biểu thuế XNK, thuế GTGT, thuế NK là 10%, thuế suất thuế VAT là 5%. Hải quan sẽ dựa theo mã số hàng hố này để kiểm tra việc tính tốn thuế của Cơng ty.

* Trong trường hợp lơ hàng cĩ từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi vào tiêu thức này như sau:

- Tên tờ khai Hải quan: khơng ghi gì

- Tên phụ lục tờ khai: Ghi rõ mã số từng mặt hàng Mục 19: Xuất xứ:

- Ghi tên nước nơi hàng hố được chế tạo (sản xuất ra). Căn cứ vào giấy chứng nhận xuất xứ đúng quy định, thoả thuận trên HĐMBNT và các tài liệu khác cĩ liên quan đến lơ hàng. áp dụng mã nước theo qui định của ISO.

Chú ý: Trong mục này cần phải căn cứ vào giấy chứng nhận xuất xứ mà người XK đã gửi trong bộ chứng từ để ghi vào. Trong chuyến hàng nhập khẩu ngày 10/4/2002 của Cơng ty, tuy xe ơ tơ được nhập khẩu từ Đức nhưng cĩ 1 xe KRAZ được sản xuất từ Nga nên phải ghi xuất xứ cho xe này là Nga. Việc ghi xuất xứ là cơ sở để áp dụng mức thuế ưu đãi nhập khẩu cho hàng hố khi Việt Nam cĩ ký hiệp định về thuế quan hoặc chế độ đãi ngộ tối huệ quốc với một số quốc gia.

Mục 20: Lượng:

- Ghi số lượng hoặc trọng lượng từng mặt hàng trong lơ hàng thuộc tờ khai Hải quan đang khai báo phù hợp với đơn vị tính tại mục 21

* Trong trường hợp lơ hàng cĩ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự như tại tiêu thức (mục 18)

Mục 21: Đơn vị tính:

- Ghi giá của một đơn vị hàng hĩa (theo đơn vị tính ơ mục 21) bằng loại tiền tệ đã ghi ở mục 14, căn cứ vào thỏa thuận trong HĐMBNT, hĩa đơn, L/C.

- HĐMBNT theo phương thức trả tiền chậm và giá mua, giá bán trừ (-) lãi suất phải trả theo HĐMBNT.

* Trong trường hợp lơ hàng cĩ từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự mục 18.

Mục 23: Trị giá nguyên tệ:

- Ghi trị giá bằng nguyên tệ của từng mặt hàng nhập khẩu, là kết quả của phép nhân giữa lượng (mục 20) và đơn giá nguyên tệ (mục 22)

Ví dụ: Mục 20 ghi lượng là 4 (4 xe ơ tơ nhập khẩu), mục 22 ghi đơn giá nguyên tệ là 5.000 (tính theo hợp đồng USD mục 15) thì kết quả của mục 23 là 4 x 5.000 = 20.000 USD.

* Trong tờ khai Hải quan, ghi tổng giá trị nguyên tệ của các mặt hàng khai báo trên phụ lục tờ khai.

- Trên phụ lục tờ khai: ghi trị giá nguyên tệ cho từng mặt hàng Mục 24: Thuế nhập khẩu:

- Ghi giá trị của từng mặt hàng bằng đơn vị tiền Việt Nam

Đối với những mặt hàng theo qui định được áp dụng mức giá trong HĐMBNT hoặc trên hĩa đơn thương mại để làm giá trị tính thuế Hải quan và đơn gía nguyên tệ là giá CIF hoặc giá DAF (đối với hàng nhập khẩu qua biên giới đất liền) thì "trị giá tính thuế" được qui ước đổi tính từ [“Tỷ giá” (mục 15)] x [ “trị gía nguyên tệ” (mục 23)]. Nếu đơn gía nguyên tệ khơng phải là gía CIF hoặc DAF thì căn cứ vào đơn giá ghi trên các chứng từ hoặc theo qui định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền để tính ra giá CIF hoặc giá DAF, từ đĩ tính ra thuế theo cơng thức "trị giá tính thuế" = [“đơn giá nguyên tệ” (mục 22)] x ["Tỷ giá” (mục 15)] x ["Lượng" (mục 20)].

- Đối với những mặt hàng hoặc lơ hàng thuộc diện phải áp dụng giá trên thuế theo bằng giá tính thuế tối thiểu thì trị gía tính thuế là kết quả của phép tính

"Mức giá tối thiểu theo bảng giá do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định" x "lượng" (mục 20) x "tỷ giá" (mục 15)

- Đối với những mặt hàng thuộc diện tính giá trị tính thuế Hiệp định giá trị GATT/WTO thì thực hiện theo cách tính thuế của tờ khai trị giá theo quy định.

* Thuế suất (%): Ghi mức thuế suất tương ứng với các mã số đã xác định trong tiêu thức (mục 18) theo biểu thuế NK.

* Tiền thuế: Ghi số thuế NK phải nộp đối với từng mặt hàng là kết quả của phép tính: "Trị giá thính thuế" x "thuế suất" (%) của từng mặt hàng.

* Trong trường hợp lơ hàng cĩ từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi vào tiêu thức này như sau:

- Trên tờ khai Hải quan: Ghi tổng số thuế nhập khẩu nộp tại ơ "cộng"

- Trên phụ lục tờ khai: Ghi rõ giá trị tính thuế, thuế suất, số thuế nhập khẩu phải nộp cho từng mặt hàng.

Mục 25: Tiền thuế GTGT (hoặc TTĐB):

* Trị giá tính thuế: Trị giá tính thuế của thuế GTGT hoặc TTĐB là tổng giá trị thuế nhập khẩu và thuế nhập khẩu phải nộp của từng mặt hàng. Cơng thức tính:

"Trị giá tính thuế GTGT (hoặc TTĐB)" = "Trị giá tính thuế nhập khẩu" + "tiền thuế nhập khẩu" (Mục 24).

* Thuế suất:

- Ghi mức thuế suất GTGT (hoặc TTĐB) tương ứng với mã số hàng hố đã được xác định mã số hàng hố tại mục 18 theo biểu thuế GTGT hoặc TTĐB.

- Ghi số thuế GTGT (hoặc TTĐB) phải nộp là kết quả của phép tính: " Trị giá GTGT (hoặc TTĐB)" x "thuế suất (%)" của từng mặt hàng.

* Trong trường hợp lơ hàng cĩ từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự tại mục 24.

Trước hết chuyển đổi từ FOB KOBE CY sang CIF Đà Nẵng theo cơng thức CIF = C + F + I.

Trong đĩ: C: (cost) là giá hàng nhập khẩu theo giá FOB.

F: là chi phí vận chuyển chặn vận tải chính từ KOBE CY đến Đà Nẵng (giá trị F được lấy từ Booking Note đã ký giữa Cơng ty với hãng tàu) thơng thường F = 15% FOB.

I: là phí bảo hiểm cho lơ hàng trên chặng vận tải chính I = R x FOB = 0,3% . FOB (tuỳ theo điều kiện bảo hiểm)

Khi đĩ CIF = FOB + 15% FOB + 0,3% FOB = FOB (1 + 15,3%) = FOB x 1,153 = 150.000 x 1,153 = 172.950 (USD)

(Trong mục 15: Đồng tiền thanh tốn là USD, tỷ giá tính thuế là 15.200 VND/USD)

Khi đĩ mục 24 ghi như sau:

- Trị giá tính thuế: 2.628.840.000 VND = (172.950 x 15.200)

- Thuế suất (%) 60% (được tra trong hướng dẫn sử dụng thuế XNK và thuế GTGT ứng với mã số hàng hố)

- Tiền thuế nhập khẩu: 1.577.305.000 VND. (172.950 x 15.000 x 0,6) Mục 25 ghi như sau:

- Trị giá tính thuế: 420.614.400 VND

= ((172.950 + 172.950 x 0,6) x 15.000 x 0,1) Và trong mục 27 ghi như sau:

Bằng chữ: Một tỷ chín trăm chín mươi bảy triệu chín trăm mười tám nghìn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu vận tải đường biển bằng container công ty giao nhận kho vận ngoại thương đà nẵng (Trang 119 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)