3.2 .Mark eting
4. Xâydựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE, các yếu tố bên trong IFE, và
IFE, và phân tích SWOT
4.1.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi EFE
Mơi trường bên ngoài ảnh hưởng đến sự thành công của SeABank. Trên cơ sở phỏng vấn những lãnh đạo các phòng ban và các chun viên SeABank cơng tác tại phịng Nghiên cứu Phát triển và Ban Dự Án qua bảng câu hỏi phỏng vấn cùng với nhận định riêng của mình. Sau đó, phân loại theo mức phản ứng của SeABank đối với từng yếu
tố vể mức độ quan trọng và điểm phân loại của các yếu tố đưa vào ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
Qua bảng đánh giá các yếu tố môi trường, Số điểm quan trọng là 2,84 (so với mức trung bình là 2,50) cho thấy khả năng phản ứng của SeABank đối với các yếu tố bên ngoài là trên mức trung bình – khá trong việc nỗ lực theo đuổi các chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội của môi trường và tránh những mối đe dọa từ bên ngoài như thời tiết xấu ngày càng tăng lên, sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn, đe dọa từ sản phẩm thay thế. Đồng thời khả năng phản ứng của SeABank trước sự biến đổi của mơi trường bên ngồi là tương đối tốt.
Hình 2.1 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFEcủa SeABank
STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ
quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Tình hình chính trị ổn định 0,15 4 0,6
2 Tiềm năng thị trường còn rất lớn 0,1 4 0,4
3 Động lực thúc đẩy từ hội nhập kinh tế thế giới 0,15 3 0,45
4 Các văn bản Pháp luật trong lĩnh vực tài chính,
NH ngày càng được hoàn thiện 0,12 3 0,36
5 Cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng 0,15 3 0,45
6 Cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong lĩnh vực
NH 0,1 2 0,2
7 Cạnh tranh với các định chế tài chính khác về
các sản phẩm thay thế 0,08 2 0,16
8 Thói quen sử dụng tiền mặt còn phổ biến 0,07 2 0,14
9 Mức độ bảo mật về công nghệ và nhận thức của
người dân về thương mại điện tử kém
Tổng cộng
0,08
1
1 0,08
2,84
4.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE
Qua những kết quả phân tích đã lượng hố mức độ quan trọng của các yếu tố dựa trên tác động tích cực lẫn tiêu cực của chúng đối với sự phát triển của SeABank. Đồng thời tiến hành phỏng vấn, trao đổi với các trưởng phòng ban, các chuyên gia tại NH SeABank về việc đánh giá tác động của các yếu tố đối với SeABank.
Ma trận IFE cho thấy tổng số điểm quan trọng của NH là 2.72 chứng tỏ hiện nay NH chỉ ở mức trên trung bình trong việc huy động các nguồn nội lực của mình. Hiệu
quả của chiến lược trong mối quan hệ của môi trường bên trong DN là làm tăng tính hiệu quả của
để điều chỉnh cơ cấu của tổ chức nhằm tiến đến mục tiêu là NH TMCP hàng đầu Việt Nam.
Hình 2.2 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE của SeABank
STT Các yếu tố bên trong Mức độ
quan trọng
Phân loại
Số điểm quan trọng
1 Có uy tìn trên thương trường 0,1 3 0,5
2 Công nghệ hiện đại 0,15 4 0,4
3 Sản phẩm dịch vụ đa dạng so với các NH
trong nước 0,12 3 0,38
4 Phong cách phục vụ khách hàng tốt 0,1 3 0,3
5 Vốn điều lệ còn thấp 0,1 2 0,2
6 Mạng lưới chi nhánh mỏng 0,05 2 0,18
7 Cơ chế điều hành còn yếu 0,15 2 0,24
8 Nguồn nhân lực thiếu về số lượng và chất
lượng so với nhu cầu phát triển 0,08 1 0,16
9 Hiệu quả marketing không cao 0,08 3 0,16
10 Hiệu quả R&D thấp
Tổng cộng 0,07 1 2 0,2 2,72 4.3.Phân tích SWOT
Ma trận SWOT là sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngoài là nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT. Nó địi hỏi phải có sự phán đốn tốt, khả năng trực giác và kinh nghiệm của những nhà quản trị.
Hình 2.3 : Ma trận SWOT của SeABank
Ma trận SWO T Se ABan k
O : Những cơ hội
1. Nền kinh tế tăng trưởng cao, ổn định
2. Việt Nam gia nhập WTO 3. Mức sống người dân nâng
cao
4.Liên kết, hợp tác với các tập đoàn kinh tế lớn
5.Điều kiện học tập, nâng cao t rình độ đễ dàng
6.Chính phủ thực hiện đề án thanh tốn khơng dùng t iền mặt T: Những thách thức 1. Sự gia nhập của các NH nước ngồi. 2. Cạnh tranh ngày càng khốc liệt
3.Địi hỏi của xã hội ngày càng cao
4. Lạm phát, suy thoái kinh tế 5. Sự thay đổi chính sách, quy định của Chính phủ, NH Nhà nước S: Những điểm mạnh 1. Nguồn nhân lực ổn định, chất lượng 2.Năng lực tài chính vững mạnh
3. Tinh thần làm việc cao, đồn kết, gắn bó 4. Nền tảng CNTT vững mạnh, quản lý tập trung Kết hợp S – O 1. S1,S2,S5 + O1,O2,O4,O7: Chiến
lược phát triển thị trường 2. S4+O1,O3,O6: Chiến lược phát triển dịch vụ NH theo hướng hiện đại
3. S2+O1,O4: Chiến lược đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động,
Kết hợp S – T
S1,S2,S4+T 2,T 4: Chiến lược tăng trưởng tập trung.
W: Những điểm yếu
1. Hoạt động marketing yếu 2. Mạng lưới hoạt động còn hạn chế
3. Sản phẩm dịch vụ NH nghèo nàn
4. Năng lực quản trị điều hành chưa chuyên nghiệp 5. Khả năng nghiên cứu và
Kết hợp W – O
1. W4,W5+O2,O4, O5: chú
trọngcông tác quản t rị, điều hành, đào tạo: chiến lược hội nhập về phía trước 2. W1,W2+O2,O4: Chiến lược quảng bá thương hiệu, mở rộng mạng lưới hoạt
Kết hợp W – T
W2,W3+T 2: liên kết với các NH bạn nhằm mở rộng thêm thị trường - chiến lược hội nhập ngang.
5. Sứ mệnh, mục tiêu chiến lƣợc, tầm nhìn đến 2020
5.1.Sứ mệnh
SeABank đặt mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam, cung cấp đầy đủ và đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp lớn, tối ưu hóa lợi ích cho từng đối tượng khách hàng và cổ đơng, đảm bảo phát triển bền vững, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế và xã hội.
5.2.Tầm nhìn
Phát triển ngân hàng theo mơ hình của một ngân hàng bán lẻ và từng bước hướng tới trở thành một tập đoàn ngân hàng - tài chính đa năng, hiện đại, nổi bật về chất lượng sản phẩm dịch vụ và uy tín thương hiệu.
5.3.Phương châm hoạt động
Phát triển toàn diện, an toàn, hiệu quả và bền vững đóng góp vào sự phồn thịnh của nền kinh tế và xã hội đất nước.
5.4.Mục tiêu chiến lược
5.4.1. Chiến lược phát triển
Xây dựng và phát triển SeABank trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam là chiến lược phát triển cốt lõi của SeABank thời gian tới. Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân và đồng thời phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như doanh nghiệp lớn. Các
sản phẩm dịch vụ của SeABank được thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lực tài chính của từng đối tượng và phân khúc khách hàng.
Đến năm 2020, để trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại việt nam và có năng lực cạnh tranh tốt, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế với cam kết mở cửa các lĩnh vực tài chính, Seabank cần đạt được các mục tiêu sau:
Tổng tài sản đến cuối 2020 đạt 10.000.000 tỷ đồng
Năng lực tài chính Hệ số CAR > 10 – 12% qua các năm
Hệ số ROA đạt mức trung bình quốc tế: l,2 – 2% qua các năm
Hệ số ROE trong khoảng 21 – 28% qua các năm
Duy trì mức lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: 16%.
Vốn điều lệ tiếp tục tăng trung bình khoảng 20%/năm, giữ vững vị trí nằm trong tốp đầu những NHTMCP có vốn điều lệ lớn và đạt trên 9.000 tỷ đồng vào năm 2015, và 23.000 tỷ đồng vào năm 2020.
Bảng 2.2 : Mục tiêu vốn điều lệ SeABank từ 2012–2020 (Đơn vị tính: tỷ đồng)
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
VĐL 5.335 6.402 7.682 9.218 11.062 13.274 15.929 19.114 23.000
Tăng trưởng vốn huy động bình qn 20-50% năm,
Dư nợ tín dụng bình qn tăng 50-51%. Đồng thời hàng năm giảm dần tỷ lệ cho vay trong tổng số vốn huy động từ 5%-7% nhằm giảm tỷ trọng dư nợ chiếm khoảng 60% tổng số vốn huy động. Ngoài ra, phấn đấu nâng tỷ trọng thu nhập hoạt động dịch vụ (phi tín dụng) trong tổng thu nhập đạt trên 55% vào năm 2015.
Tăng trưởng doanh số thanh tốn quốc tế bình qn 30%-34%/năm và đạt mức 7.500 triệu USD vào năm 2015.
Về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, thực hiện việc phân loại nợ và hạch toán nợ theo tiêu chuẩn quốc tế. Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng ln đạt dưới 2%, tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn trên tổng dư nợ tín dụng đạt từ 40% - 42%.
dịch.
Mở rộng mạng lưới chi nhánh hàng năm, trong năm 2013 cố gắng đạt 170 điểm giao
Phấn đấu duy trì mức tăng trưởn g lãi trước thuế đạt từ 35- 40% hàng năm.
TBiaểnukluinậgn,QxuâảyndTựrịnCghhiếệntLhưốợncg mạng giữa cáNchóchmi 3nhánh theo phân cGấpV:vTùSn.gH, ohàonàgn LthâmiệnTịhnhệ
TBiaểnukluinậgn,QxuâảyndTựrịnCghhiếệntLhưốợncg mạng giữa cáNchóchmi 3nhánh theo phân cGấpV:vTùSn.gH, ohàonàgn LthâmiệnTịhnhệ
Tiểu luận Quản Trị Chiến
Lược Nhóm 3 GV: TS. Hoàng Lâm Tịnh
thống bảo mật. Trên nền tảng đó triển khai các sản phẩm mới dựa trên công nghệ. Về nhân sự và đào tạo, tổ chức các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu và cập nhật kiến thức hoạt động NH tiên tiến, các sản phẩm, dịch vụ và nghiệp vụ kinh doanh mới. Phấn đấu đạt tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng từ 70% đến 75%.
Về quy mô, mở rộng mạng lưới chi nhánh: đến năm 2015, SeaBank có hệ thống mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch tại 64 tỉnh thành trong cả nước và hệ thống chi nhánh tại các nước phát triển mà SeaBank hiện có quan hệ đại lý. Song song đó, phát triển hệ thống phục vụ khách hàng thông qua máy ATM, POS rộng khắp cả nước.
CHƢƠNG 3
CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SEABANK GIAI ĐOẠN 2013-2020
1. Đặc điểm ngành
Ngân hàng thường được coi là hệ tuần hoàn vốn của nền kinh tế từng quốc gia và toàn cầu. Đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay, Ngân hàng là một bộ phận không thể thiếu được với hoạt động chủ yếu là tiền tệ, tín dụng và thanh tốn, trong đó thanh tốn giữ vai trị đặc biệt quan trọng. Mặc dù không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, song với đặc điểm hoạt động riêng có của mình ngành Ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Bên cạnh những điểm sáng như lãi suất giảm mạnh, tỷ giá ổn định, thanh khoản của hệ thống được đảm bảo...Năm 2012, có thể xem là một năm khá sóng gió đối với ngành ngân hàng Việt Nam với hàng loạt các vụ bắt bớ, kiện tụng, tăng trưởng tín dụng thấp kỷ lục, tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh…
1.1.Tốc độ tăng trưởng ngành
Tăng trưởng tin dụng đã thấp nhất từ trước đến nay
Lãi suất huy động giảm liên tiếp 6% trong năm 2012
B i ể u đồ 3.2 : Biểu đồ tăng giảm lãi suất (Nguồn PNS)
1.2.Cường độ cạnh tranh của ngành ngân hàng
Đã qua rồi thời các ngân hàng kiếm tiền dễ dàng mà đã đến lúc phải cạnh tranh quyết liệt để tồn tại. Bởi thực tế năm 2012 lợi nhuận của ngành ngân hàng không mấy sáng sủa. Đến thời điểm này đã có nhiều ngân hàng cơng bố kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012. Nhìn chung, lợi nhuận ngành ngân hàng năm qua là một bức tranh không tươi sáng khi sụt giảm mạnh so với những năm trước, trong đó khơng ít ngân hàng bị lỗ nặng và phải sáp nhập với ngân hàng khác.
Bảng 3.1 : Số lượng các TCTD Việt Nam đến 31/12/2012
2001 2005 2006 2007 2008 2010 2011 2012
NH TM Quốc Doanh 5 5 5 5 4 5 5 5
NH TM Cổ Phần 39 37 34 35 39 37 35 34
NH Liên Doanh 4 4 5 5 5 5 4 4
1.3.Dự báo ngành Ngân Hàng trong năm 2013
Tình hình hoạt động của tồn hệ thống ngân hàng trong quý 1/2013 vẫn chưa có những chuyển biến tích cực so với năm 2012. Thanh khoản vẫn ổn định, lãi suất giảm nhưng khơng nhiều vì vậy nguồn vốn vẫn chưa đến với doanh nghiệp có nhu cầu.
Lãi suất thị trường liên ngân hàng khá thấp và giảm nhẹ so với đầu năm, các lãi suất chủ chốt cũng giảm (lãi suất tái cấp vốn giảm còn 8%, lãi suất tái chiết khấu còn 6%) và trần lãi suất tiền gửi giảm còn 7.5%.
Tuy nhiên, vốn tín dụng vào khu vực sản xuất vẫn chưa có nhiều cải thiện so với cuối năm ngoáiphản ánh khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế cịn yếu. Cụ thể, tính đến ngày 21/3/2013, tăng trưởng tín dụng với mức tăng 0.31% so với cuối tháng trước; và tăng 0.03% so với 31/12/2012. Điểm sáng là cơ cấu tín dụng nghiêng về VND với mức tăng 0.69% so với tháng trước. Trong khi đó, tín dụng bằng ngoại tệ lại có mức tăng trưởng âm 1.54%; và nếu so với cuối năm 2012, tín dụng bằng ngoại tệ âm đến 6.25%.
Tỷ giá có biến động mạnh trong tháng 2, nhưng hiện nay đã được kiểm soát tốt ở mức 20,920 đồng (mua vào) và 20,960 đồng (bán ra) do cán cân thương mại thặng dư và đầu tư ngắn hạn được cải thiện.
Nợ xấu vẫn chưa được giải quyết triệt để, đề án thành lập công ty mua bán nợ quốc gia (VAMC) đã được Ngân hàng Nhà nước trình lên Thủ tướng vẫn chưa được thông qua. Theo nhận định của PNS, bức tranh lợi nhuận năm 2013 của hệ thống ngân hàng sẽ không khả quan lắm. Nợ xấu sẽ là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến lợi nhuận ngành ngân hàng vì hiện nay doanh nghiệp vẫn cịn rất khó khăn, hàng tồn kho vẫn chưa giải quyết được, việc trích lập dự phịng rủiro đầy đủ trong năm 2013 sẽ khiến các NH thương mại tiếp tục giảm lợi nhuận. Các ngân hàng cũng hạn chế cho vay để giảm gánh nợ xấu nên tăng trưởng tín dụng 12% trong năm nay chưa chắc sẽ đạt được. 1.4.Giải pháp tái cáo cấu các tổ chức tín dụng đến 2015
Năm 2013 hồn thiện một bƣớc quan trọng khuôn khổ pháp lý về tiền tệ, hoạt động ngân hàng: đặc biệt là các quy định an toàn hoạt động ngân hàng để hỗ trợ cho quá
các tổ chức tín dụng, bao gồm xử lý nợ xấu và tăng vốn điều lệ; triển khai cơ cấu lại hoạt động và quản trị; tiếp tục triển khai các giải pháp xử lý các TCTD yếu kém; cơ cấu lại các cơng ty tài chính và cơng ty cho thuê tài chính; tạo điều kiện cho TCTD sáp nhập, hợp nhất trên nguyên tắc tự nguyện và quy định của pháp luật để xử lý TCTD yếu kém và tăng cường khả năng cạnh tranh của TCTD.
Năm 2014 sẽ hoàn thành căn bản cơ cấu lại tài chính của tổ chức tín dụng: các
tổ chức tín dụng đáp ứng đầy đủ mức vốn điều lệ thực và các chuẩn mực, giới hạn an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật; tiếp tục triển khai cơ cấu lại hoạt động và quản trị; tiếp tục sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện.
Năm 2015 sẽ hoàn thành cơ cấu lại hoạt động và quản trị: triển khai quyết liệt,
đồng bộ các giải pháp củng cố, chấn chỉnh và cơ cấu lại các tổ chức tín dụng nêu trên, đến năm 2015 hệ thống các TCTD Việt Nam được lành mạnh hóa một bước quan trọng