Chiến lược tăng trưởng tập trung

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh ngân hàng seabank đến 2020 (Trang 65 - 70)

3.2 .Mark eting

3. Lựa chọn chiến lược cấp công ty

3.2. Chiến lược tăng trưởng tập trung

Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược đặt trọng tâm vào việc cải tiến chất lượng các gói dịch vụ về tín dụng, huy động, thanh toán…; cố gắng khai thác mọi cơ hội có được về các sản phẩm, dịch vụ hiện tại bằng cách thực hiện tốt hơn. Các chiến lược cụ thể để phục vụ cho chiến lược tăng trưởng tập trung:

3.2.1. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm

Nhằm tạo sự khác biệt hoá dựa trên thế mạnh về xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ, đặc biệt chú ý phát triển theo chiều ngang với sự kết hợp các dịch vụ, các nhà cung cấp sản phẩm ở các lĩnh vực khác nhằm đem đến những sản phẩm “trọn gói” cho khách hàng

3.2.2. Chiến lược phát triển marketing – thị trường

Chú trọng và tăng chi phí đầu tư vào các hoạt động tổ chức sự kiện, quảng bá thương hiệu nhằm nâng cao khả năng ứng phó của NH trước sự thay đổinhanh chóng của thị trường tài chính, trước sự gia tăng áp lực cạnh tranh với các NH trong và ngoài nước.

3.2.3. Chiến lược phát triển mạng lưới hoạt động

Mở rộng mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch nhằm tạo ưu thế khi hội nhập và hạn chế sự thua thiệt so với các NH TMCP trên thị trường bán lẻ.

Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống máy chủ, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, đẩy mạnh phát triển phần mềm ứng dụng kỹ thuật CNTT tiên tiến vào các hoạt động kinh doanh nhằmmục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả

nghệ thông tin và công nghệ thẻ nhằm phát triển các dịch vụ điện tử dựa trên Internet, ATM, mobile,… Từ đó có thể thu hút thêm nhiều khách hàng cá nhân, các DN vừa và nhỏ, mở rộng thị trường bán lẻ thông qua các sản phẩm mang hàm lượng công nghệ cao.

CHƢƠNG 4

CÁC CHIẾN LƢỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ VÀ CHIẾN LƢỢC CHỨC NĂNG

1. Chiến lƣợc cấp đơn vị cơ sở SBU cho “Thanh toán quốc tế”

Hoạt động Thanh toán quốc tế của SeABank được triển khai từ tháng 05/2004, sau 9 năm hoạt động, Thanh toán quốc tế đã phát huy vai trị tích cực đối với hoạt động kinh doanh của SeABank. Hoạt động Thanh toán quốc tế của SeABank trong năm 2013 đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô lẫn chất lượng. Cụ thể ngày14/8/2013 tại Hà Nội, SeABank đã được ngân hàng Wells Fargo - một trong bốn ngân hàng lớn nhất của Mỹ, trao giải thưởng về chất lượng soạn điện thanh toán chuẩn 6 tháng đầu năm 2013 (High Straight-Through Rate for Payment Processing).

Giải thưởng là sự ghi nhận, đánh giá cao hiệu quả chất lượng dịch vụ Thanh toán quốc tế 6 tháng đầu năm 2013 của SeABank. Đây là năm thứ 6 liên tiếp (2007 – 2013) SeABank được Wells Fargo trao tặng giải thưởng này (giải thưởng Thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2007 là do ngân hàng Wachovia – tiền thân của Wells Fargo trao tặng). Cùng với giải thưởng của Wells Fargo, chất lượng thanh tốn quốc tế của SeABank cịn được ghi nhận thêm với các giải thưởng Thanh toán quốc tế xuất sắc do ngân hàng Citibank trao tặng từ năm 2009 – 2011, và ngân hàng HSBC trao tặng từ năm 2008 – 2011.

Dịch vụ Thanh toán quốc tế tỷ lệ điện chuẩn của SeABank đạt trên 95%. Hiện SeABank đã có quan hệ đại lý với 350 ngân hàng/chi nhánh ngân hàng tại 51 quốc gia trên thế giới.

Vị thế cạnh tranh dịch vụ Thanh toán quốc tế của SeABank được đánh giá ở mức 3.75/5.00 là điểm số Khá chưa phải là điểm số cao. SeABank cần phải chú trọng hơn vào chính sách giá dịch vụ, cơng tác tun truyền quảng cáo để nâng cao vị thế thương hiệu hơn.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh ngân hàng seabank đến 2020 (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w