Danh mục đầutư của Seabank

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh ngân hàng seabank đến 2020 (Trang 60)

3.2 .Mark eting

2. Danh mục đầutư của Seabank

TÀI SẢN 2009 2010 2011 2012

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0.6 0.6 0.5 0.5

Tiền gửi tại NHNN 5.0 2.0 18.81 1.8

Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 48.75 24.92 41.66 49.75

Chứng khoán kinh doanh 1.6 2.6 0.0 0.0

Cho vay khách hàng 32.08 37.37 19.10 21.62

Chứng khoán đầu tư 7.7 28.04 13.83 16.15

Góp vốn, đầu tư dài hạn 0.6 0.3 0.3 0.4

Tài sản cố định 0.6 0.3 0.3 0.4 Bất động sản đầu tư 0.2 0.1 0.1 0.4 Tài sản có khác TỔNG CỘNG 1002.4 1003.5 1005.2 8.8 100

3. Lựa chọn chiến lƣợc cấp công ty

Xác định mục tiêu của ngân hàng trong giai đoạn 2015 – 2020, nhận biết được những cơ hộicũng như thách thức của thi trường ngân hàng – tài chính hiện nay, nắm rõ hơn ai hết về những tiềm lực, cơ hội của mình, Seabank đã định hướng chiến lược phù hợp với các đơn vị kinh doanh (SBU - huy động, tín dụng, thanh tốn quốc tế). 3.1.Lợi thế sẵn có

SeABank hiện đang sở hữu danh mục hơn 40 sản phẩm bán lẻ đa dạng và phong phú dành cho khách hàng cá nhân với 5 nhóm sản phẩm chính, mang lại nhiều lợi nhuận và giải pháp tài chính linh hoạt cho khách hàng. Tiêu biểu có thể kể đến các hình thức cho vay vốn như:

 Thấu chi tài khoản – SeAFast

 Cho vay tiêu dùng – SeABuy

 Cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo – SeAMore

 Cho vay mua ô tô – SeACar

 Cho vay mua nhà ở - SeAHome

 Cho vay khuyến học - SeAStudy

 Cho vay cầm cố giấy tờ có giá – SeAValue

 Chứng minh tào chính du học…

Về tiết kiệm và sinh lời thì có các loại hình như sau:

 Tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ

 Tiết kiệm bậc thang

 Tiết kiệm thông minh

 Tiết kiệm online

 Tiết kiệm trả lãi hàng tháng

Bên cạnh đó, SeABank cịn có tiềm năng về dịch vụ thanh tốn quốc tế đa dạng như:

 Dịch vụ thông báo LC xuất khẩu

 Dịch vụ chuyển nhượng thư tín dụng

 Dịch vụ xác nhân thư tín dụng…

Trên cơ sở lợi thế rất lớn về thị trường tín dụng tiêu dùng, hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam và đặc biệt đối tượng khách hàng cá nhân, Nhóm làm đề tài đã lựa chọn chiến lược tăng trưởng tâp trung cho Seabank

3.2.Chiến lược tăng trưởng tập trung

Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược đặt trọng tâm vào việc cải tiến chất lượng các gói dịch vụ về tín dụng, huy động, thanh tốn…; cố gắng khai thác mọi cơ hội có được về các sản phẩm, dịch vụ hiện tại bằng cách thực hiện tốt hơn. Các chiến lược cụ thể để phục vụ cho chiến lược tăng trưởng tập trung:

3.2.1. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm

Nhằm tạo sự khác biệt hoá dựa trên thế mạnh về xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ, đặc biệt chú ý phát triển theo chiều ngang với sự kết hợp các dịch vụ, các nhà cung cấp sản phẩm ở các lĩnh vực khác nhằm đem đến những sản phẩm “trọn gói” cho khách hàng

3.2.2. Chiến lược phát triển marketing – thị trường

Chú trọng và tăng chi phí đầu tư vào các hoạt động tổ chức sự kiện, quảng bá thương hiệu nhằm nâng cao khả năng ứng phó của NH trước sự thay đổinhanh chóng của thị trường tài chính, trước sự gia tăng áp lực cạnh tranh với các NH trong và ngoài nước.

3.2.3. Chiến lược phát triển mạng lưới hoạt động

Mở rộng mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch nhằm tạo ưu thế khi hội nhập và hạn chế sự thua thiệt so với các NH TMCP trên thị trường bán lẻ.

Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống máy chủ, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, đẩy mạnh phát triển phần mềm ứng dụng kỹ thuật CNTT tiên tiến vào các hoạt động kinh doanh nhằmmục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả

nghệ thông tin và công nghệ thẻ nhằm phát triển các dịch vụ điện tử dựa trên Internet, ATM, mobile,… Từ đó có thể thu hút thêm nhiều khách hàng cá nhân, các DN vừa và nhỏ, mở rộng thị trường bán lẻ thông qua các sản phẩm mang hàm lượng công nghệ cao.

CHƢƠNG 4

CÁC CHIẾN LƢỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ VÀ CHIẾN LƢỢC CHỨC NĂNG

1. Chiến lƣợc cấp đơn vị cơ sở SBU cho “Thanh toán quốc tế”

Hoạt động Thanh toán quốc tế của SeABank được triển khai từ tháng 05/2004, sau 9 năm hoạt động, Thanh toán quốc tế đã phát huy vai trị tích cực đối với hoạt động kinh doanh của SeABank. Hoạt động Thanh toán quốc tế của SeABank trong năm 2013 đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô lẫn chất lượng. Cụ thể ngày14/8/2013 tại Hà Nội, SeABank đã được ngân hàng Wells Fargo - một trong bốn ngân hàng lớn nhất của Mỹ, trao giải thưởng về chất lượng soạn điện thanh toán chuẩn 6 tháng đầu năm 2013 (High Straight-Through Rate for Payment Processing).

Giải thưởng là sự ghi nhận, đánh giá cao hiệu quả chất lượng dịch vụ Thanh toán quốc tế 6 tháng đầu năm 2013 của SeABank. Đây là năm thứ 6 liên tiếp (2007 – 2013) SeABank được Wells Fargo trao tặng giải thưởng này (giải thưởng Thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2007 là do ngân hàng Wachovia – tiền thân của Wells Fargo trao tặng). Cùng với giải thưởng của Wells Fargo, chất lượng thanh tốn quốc tế của SeABank cịn được ghi nhận thêm với các giải thưởng Thanh toán quốc tế xuất sắc do ngân hàng Citibank trao tặng từ năm 2009 – 2011, và ngân hàng HSBC trao tặng từ năm 2008 – 2011.

Dịch vụ Thanh toán quốc tế tỷ lệ điện chuẩn của SeABank đạt trên 95%. Hiện SeABank đã có quan hệ đại lý với 350 ngân hàng/chi nhánh ngân hàng tại 51 quốc gia trên thế giới.

Vị thế cạnh tranh dịch vụ Thanh toán quốc tế của SeABank được đánh giá ở mức 3.75/5.00 là điểm số Khá chưa phải là điểm số cao. SeABank cần phải chú trọng hơn vào chính sách giá dịch vụ, cơng tác tuyên truyền quảng cáo để nâng cao vị thế thương hiệu hơn.

Bảng 4.1 : Chiến lược cấp đơn vị cơ sở SBU cho “Thanh toán quốc tế”

Các yếu tố Tầm quan trọng Điểm số Giá trị

Thị phần 0.15 3 0.45

Chất lượng dịch vụ 0.15 4 0.6

Kênh phân phối 0.10 4 0.4

Thương hiệu 0.10 3 0.3

Giá thành 0.10 3 0.3

Công nghệ dịch vụ 0.15 5 0.75

Nguồn lực tài chính 0.10 4 0.4

Nghiên cứu và phát triển 0.10 4 0.4

Quảng cáo – truyền thơng

Tổng cộng

0.05

1.00

3 0.15

3.75

Tình hình doanh số Thanh tốn quốc tế của SeABank nhìn chung tăng trưởng qua các năm, nhưng mức tăng trưởng không ổn định. Đặc biệt giai đoạn năm 2010, tăng trưởng kém hơn năm 2009, và khôi phục lại từ 2012 nhưng vẫn chưa đạt được mức tăng trưởng như 2009.

Bảng 4.2 : Tình hình doanh số Thanh tốn quốc tế

Chỉ tiêu/ Năm 2009 2010 2011 2012

Doanh số TTNK 289.624 328.629 368.765 401.263

Doanh số TTXK 89.943 107.671 144.324 212.135

Doanh số TTQT 379.567 436.300 513.089 613.398

1.1.Phân tích SWOT cho Thanh tốn quốc tế”

Bảng 4.3 : Phân tích SWOT cho Thanh tốn quốc tế”

Ma trận SWOTSe ABank cho Than h toán quốc tế

(O ) CƠ HỘ I

1. Việt Nam gia nhập WTO, mở ra nhiều cơ hội và tiềm năng trao đổi, hợp tác quốc t ế về lĩnh vực tài chính, tiền tệ.

2. Trình độ hiểu biết ngoại thương của khách hàng tăng cao

(T) THÁC H THỨC

1. Sự gia nhập của các NH nước ngoài. Cạnh tranh ngày càng khốc liệt 2.Hệ thống Thanh toán quốc tế ở Việt Nam chịu tác động rất lớn của thị trường tài chính thế giới.

(S) ĐIỂM MẠNH

1. Năng lực tài chính vững mạnh

2. Trình độ cơng nghệ cao 3. Mạng lưới đại lý ngày

Kết hợp S – O

1. Chiến lược phát triển thị trường

2.Chiến lược phát t riển dịch vụ NH theo hướng hiện đại

Kết hợp S – T

Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Thanh toán quốc t ế dựa trên nền tảng công nghệ và năng lực t ài chính vững mạnh.

(W) ĐIỂM YẾU

1. Hoạt động marketing yếu 2. Giá dịch vụ còn cao

Kết hợp W – O

1. Chiến lược thu hút và ưu đãi khách hàng theo phân khúc.

2. Chiến lược quảng bá

Kết hợp W – T

1. Chiến lược hội nhập ngang, liên kết với ngân hàng bạn.

2. Chiến lược cạnh 1.2.Chiến lược SBU cho “Thanh tốn quốc tế”

Từ các phân tích và chiến lược cấp cơng ty, Seabank sử dụng chiến lược tăng trưởng tập trung, phát triển thị trường cho SBU thanh toán quốc tế:

Cần mở rộng thị trường thanh toán quốc tế trên phương diện lãnh thổ, tức hợp tác hoặc mở chi nhánh tại các quốc gia tiềm năng, có lượng giao dịch với Việt Nam lớn. Cần

Trang 47 nghiên cứu các tiêu chí để chọn vùng lãnh thổ phù hợp

Cần phân loại khách hàng thành từng nhóm mục tiêu với các đặc điểm riêng để có thể marketing hiệu quả. Phịng nghiên cứu cần thực hiện khảo sát nhu cầu của từng nhóm đối tượng để tìm hiểu nhu cầu cụ thể

Cải tiến chất lượng phục vụ khách hàng, đẩy nhanh thờigian thanh toán quy định từ 24h xuống 12h, tạo ra nhiều giá trị gia tăng nhằm thu hút khách hàng

Nghiên cứu các hình thức dịch vụ mới dựa trên phương cách thanh tốn quốc tế, làm đa dạng hóa sản phẩm

1.3.Chiến lược chức năng cho “Thanh toán quốc tế”

1.3.1. Chiến lược Marketing

Chiến lược sản phẩm: Đa dạng hóa các dịch vụ Thanh toán quốc tế dựa trên nhu cầu thực tế và tiềm năng của khách hàng, để khai thác tối đa nhu cầu và thu hút nhiều khách hàng hơn.

Chiến lược giá: Thiết lập danh sách khách hàng có phân nhóm. Những khách hàng có doanh số TTQT cao, có uy tín và tiềm năng sẽ được áp dụng mức phí ưu đãi.

Chiến lược phân phối: Phát triển thêm mạng lưới chi nhánh, khai thác hiệu quả kênh phân phối qua Internet.

Chiến lược xúc tiến: Tăng cường quảng cáo, nâng cao chất lượng giao dịch cá nhân qua các khóa đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng giao dịch, marketing trực tiếp bằng cách gửi thư hoặc hội nghị khách hàng, tổ chức các chương trình khuyến mãi.

1.3.2. Chiến lược nghiên cứu và phát triển

Phát triển thêm kỹ thuật công nghệ trên nền tảng công nghệ tiên tiến High Straight- Through Rate for Payment Processing mà SeABank đang nắm giữ. Cố gắng hạ thấp chi phí dịch vụ thơng qua nghiên cứu và cải tiến công nghệ.

1.3.3. Chiến lược quản trị nguyên vật liệu và mua hàng

Tiểu luận Quản Trị Chiến

Lược Nhóm 3 GV: TS. Hồng Lâm Tịnh

Tiểu luận Quản Trị Chiến

Lược Nhóm 3 GV: TS. Hồng Lâm Tịnh

thác dịch vụ để tăng tính hiệu quả, tốc độ xử lý, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ.

1.3.4. Chiến lược phân phối, vận hành

Seabank cần sớm chuẩn hóa q trình hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và nghiêm túc thực hiện nó.

1.3.5. Chiến lược tài chính

Tăng ngân sách cho hoạt động marketing lên 20%, tâp trung phân bổ ngân sách cho quảng cáo trên tivi và truyền thông đại chúng.

cao

Giảm chi cho các hoạt động tài trợ cho những chương trình khơng mang lại hiệu quả

Tăng chi 50% ngân sách cho phòng nghiên cứu và phát triển để tìm ra các sản phẩm dịch vụ mới, đồng tìm ra các thơng tin cốt lõi mang tính chất chiến lược cho cơng ty 2. Chiến lƣợc cấp đơn vị cơ sở SBU cho “Tín dụng cá nhân”

Bảng 4.4 : Phân tích SWOT cho “Tín dụng cá nhân” Ma trận SWO T Se ABank cho tín dụng cá nhân (O ) CƠ HỘI 1. Đại bộ phận dân chúng chưa tiếp xúc đầy đủ các dịch vụ của NH.

2. Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng.

3. Nhu cầu về chất lượng

(T) THÁC H THƢC

1. Tăng trưởng tín dụng đang giảm.

2. Lãi suất t rần huy động giảm. 3. Nợ xấu gia tăng.

4. Các NH cạnh tranh gay gắt thu hút t iền gửi.

(S) ĐIỂM MẠNH 1. Top 10 NH có vốn điều lệ cao nhất VN. 2. NH bán lẻ sáng tạo nhất VN 2012 . 3. NHNN xếp hàng Seabank vào nhóm 1. 4. Đội ngũ chuyên gia cố

vấn của

Sociét é Générale. 5. Các gói sản phẩm theo

Kết hợp S – O

1. Chiến lược công nghệ thông tin.

2. Chiến lược nâng cao chất

lượng dịch vụ.

3. Mở rộng dịch vụ chuẩn quốc t ế cho phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Kết hợp S – T 1.Tận dụng tư vấn chiến lược từ Sociét é Générale. 2. Áp dụng công nghệ hiện đại để

tiết giảm chi phí.

(W) ĐIỂM YẾU

1. Tiền gửi và cho vay ở các TCTD khác có tỷ trọng lớn. 2. Độ phủ của điểm đặt ATM chưa rộng. 3. Bị dính líu vào một số vụ kiện tụng.

4. Marketing chưa được

Kết hợp W – O

1. Tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào khách hàng cá nhân. 2. Phát triển hệ thống chi nhánh, ATM. 3. Phòng ngừa và giải quyết dứt điểm các vụ kiện tụng.

4. Chiến lược marketing sản phẩm tín dụng cá nhân.

Kết hợp W - T

1. Liên kết với các ngân hàng khác.

2. Đa dạng hóa sản phẩm.

2.2. Chiến lược SBU cho “Tín dụng cá nhân”

Chiến lược cơng nghệ: Áp dụng phần mềm quản lý điện tốn đám mây, cơng nghệ quản lý từ đối tác chiến lược Société Générale.

2.3. Chiến lược chức năng cho “Tín dụng cá nhân”

2.3.1. Chiến lược công nghệ

Áp dụng phần mềm quản lý điện toán đám mây, công nghệ quản lý từ đối tác chiến lược Société Générale.

2.3.2. Chiến lược Marketing

Xâydựng thương hiệu về một ngân hàng bán lẻ tiêu biểu của Việt Nam: Xây dựng nguồn khách hàng cá nhân bền vững song song vớiviệc thu hút khách hàng mới. Hiện tại, SeABank cho nhận diện thương hiệu mới phù hợp với chiến lược kinh doanh bán lẻ của NH với sự kết hợp hài hòa giữa ba gam màu chủ đạo là đỏ, đen và trắng, với những ý nghĩa sâu sắc gắn liền với tính cách và định hướng phát triển của thương hiệu.

2.3.3. Chiến lược tài chính

SeABank nâng cao vốn điều lệ, nhằm tránh bị tụt hạng về vốn so với các số đối thủ cạnh tranh và có thể tồn tại, phát triển trong tình hình hội nhập quốc tế. Các giải pháp tăng vốn như: Phát hành cổ phiếu cho các cổ đông trong nước, hoặc các định chế tài chính nước ngồi; Liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước để tranh thủ chất xám, vốn và năng lực quản lý nhằm chủ động và chiếm ưu thế trong cạnh tranh. Ví dụ như: Đã liên kết với tập đồn tài chính NH hàng đầu Châu âu – Société Générale (Pháp) vào năm 2008, (20% vốn điều lệ của SeABank), được hỗ trợ kĩ thuật toàn diện về quản trị điều hành, phát triển hệ thống hỗ trợ dịch vụ, xây dựng và phát triển hệ thống quản trị rủi ro.

3. Chiến lƣợc cấp đơn vị cơ sở SBU cho “Tiết kiệm cá nhân”

Bảng 4.5: Phân tích SWOT cho “Tiết kiệm cá nhân” u g g i Ma trận SWO T Se ABank cho ti ết kiệm cá nhân

(O ) CƠ HỘ I

1. Các cá thể tập trung tại các khu đô thị lớn có nhu cầu về các giao dịch NH như gửi t iết kiệm. 2. Nhu cầu tiêu dùng ngày càng

tăng.

3. phân khúc có giá t rị cao thuộc tầng lớp trung và thượng lưu, các hộ gia đình, cơ sở sản xuất - kinh doanh, DN tư nhân quy mơ nhỏ có tính chất cá nhân

(T) THÁCH THỨC

1. Lãi suất trần huy động giảm. 2. Nợ xấu gia tăng.

3. Các NH cạnh tranh gay gắt th hút t iền gửi.

4. Kinh tế còn đang khủn hoảng.

(S) ĐIỂM MẠNH

1. Ưu đãi t ặng thêm 0.5%/năm lãi suất cho tất cả khách hàng mở TK T iết kiệm Gửi góp.

2. Chính sách lãi suất linh hoạt và cạnh tranh

3. Thường xuyên t riển khai nhiều chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng tiết kiệm hấp dẫn

Kết hợp S - O

1. Chiến lược t ruyền thông. 2. Nâng cao chất lượng dịch vụ.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh ngân hàng seabank đến 2020 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w