Tổng hợp các thành phần thỏa mãn công việc trong nghiên cứu trước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại công ty TNHH con ong chăm chỉ (Trang 33 - 37)

Các thành phần

Các tác giả

Smith Weiss Spector Hackman & Oldham Kim Dung

Phúc lợi x x Lương x x x x x Bản chất công việc x x x Thăng tiến x x x x x Cấp trên x x x x Đồng nghiệp x x x x Khen thưởng x x Chính sách cơng ty x Giao tiếp x x Năng lực x Hoạt động x Thẩm quyền x Sáng tạo x Phát triển x Độc lập x Động lực nội tại x Giá trị đạo đức x Quy trình x Trách nhiệm x Đảm bảo x x Dịch vụ xã hội x Địa vị xã hội x

Điều kiện làm việc x x

1.3Thiết kế nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu

Trong bài luận văn này tác giả sử dụng mơ hình chỉ số cơng việc JDI điều chỉnh được đề xuất trong nghiên cứu của tác giả Trần Thị Kim Dung (2005). Tác giả lựa chọn sử dụng mơ hình này vì các lý do sau:

- Đầu tiên, qua các nghiên cứu trong và ngồi nước, có thể nhận thấy JDI có độ

tin cậy cao và được sử dụng phổ biến để nghiên cứu về thỏa mãn công việc trên tồn thế giới.

- Thứ hai, mơ hình ADJ được điều chỉnh đã được kiểm chứng là phù hợp với

điều kiện Việt Nam qua nhiều nghiên cứu trong nước. Các thành phần trong thang đo này phản ánh được đầy đủ, bao qt tồn diện các khía cạnh có ảnh hưởng tới sự thỏa mãn trong công việc.

- Thứ 3, thang đo của mơ hình ADJ phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh và đặc thù riêng của trường hợp nghiên cứu. Cụ thể:

o Đây là một ngành có tốc độ phát triển rất cao và công nghệ thay đổi liên tục không ngừng. Do đó cơng ty ln phải đón nhận những thử thách mới, yêu cầu nhân viên phải có các sáng kiến mới và liên tục cập nhật các kiến thức mới. Nhưng bù lại, sản phẩm cơng nghệ có uy lực mạnh mẽ với khả năng làm thay đổi cuộc sống của con người một cách nhanh chóng. Điều này biểu hiện ở tính thách thức, thú vị và ý nghĩa của công việc.

o Thị trường đang có nhu cầu lớn về nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân tài được săn đón rất nhiệt tình, tuy nhiên, áp lực đào thải cũng vơ cùng lớn. Do đó cơng ty phải chú ý đến vấn đề lương, phúc lợi hiện tại liệu có đủ thu hút hay chưa.

o Ngành có sự cạnh tranh gay gắt, do rào cản gia nhập yếu, sự sẵn có của hàng loạt các sản phẩm thay thế và quyền lực của người mua quá lớn. Điều đó đồng nghĩa với việc áp lực đến từ thị trường là rất cao.

o Mơ hình đơn giản, linh động, chú trọng hiệu quả. Đó là tổ chức theo dự án, khi dự án kết thúc thì nhân viên chuyển qua dự án mới. Hành chính đơn giản với mục tiêu là hỗ trợ cho các dự án. Được mệnh danh là ngành công nghiệp không ngủ nên thường các công ty công nghệ cao không quản lý thời gian chặt chẽ mà dựa vào kết quả công việc. Môi trường làm việc đề cao sự thoải mái.

Vì vậy, cần phải chú trọng các yếu tố: tính thách thức, thú vị của cơng việc, lương thưởng, phúc lợi, đào tạo phát triển, mơi trường làm việc trong q trình nghiên cứu.

Ngồi ra, trong một số nghiên cứu trước được nhắc đến ở phần trên, các tác giả cũng đã chỉ ra rằng sự thỏa mãn của người lao động trong cơng việc có sự khác biệt do các yếu tố thuộc cá nhân như: giới tính, độ tuổi, thu nhập, thâm niên, chức vụ… Vì vậy tác giả sẽ đưa các yếu tố nhân khẩu học trên vào nghiên cứu của mình để kiểm tra liệu có tồn tại sự khác biệt giữa các nhóm nghiên cứu hay khơng.

Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert 7 cấp độ: (1) - Hoàn tồn khơng đồng ý, (2) - Rất không đồng ý, (3) Không đồng ý, (4) Không ý kiến, (5) Đồng ý, (6) Rất đồng ý, (7) Hồn tồn đồng ý.

Hình 1.4: Các yếu tố tác động đến mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên

Với giá trị khoảng cách = (7 – 1)/7 = 0.86, ý nghĩa các mức giá trị trung bình như sau: + 1 – 1.8571: Hồn tồn khơng thỏa mãn + 1.8572 – 2.7142: Rất không thỏa mãn + 2.7143 – 3.5713: Không thỏa mãn + 3.5714 – 4.4284: Không ý kiến + 4.4285 – 5.2855: Thỏa mãn + 5.2856 – 6.1426: Rất thỏa mãn + 6.1427 – 7: Hoàn toàn thỏa mãn

Thang đo

Bản chất công việc

Con người cần làm việc để duy trì cuộc sống, tuy nhiên khi bỏ qua vấn đề về tiền lương, nhân viên chỉ có thể gắn bó lâu dài khi họ thực sự u thích cơng việc đó. Bản chất cơng việc là khía cạnh nội tại của công việc và sâu xa hơn nữa là những lợi ích đem lại cho nhân viên từ chính cơng việc đó, liên quan đến mức độ cơng việc phù hợp với năng lực, có thể sử dụng nhiều kĩ năng khác nhau hay khơng, cơng việc thú vị, sáng tạo, có tính thách thức, có ý nghĩa… hay khơng. Nếu một người nhận thấy cơng việc của họ có càng nhiều các yếu tố trên thì họ sẽ càng thấy thành tựu và thỏa mãn hơn. Theo Herzberg, đây là một trong những nhân tố động viên quan trọng có tác dụng thúc đẩy nhân viên làm việc tích cực hơn và hiệu suất công việc cao hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại công ty TNHH con ong chăm chỉ (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w