- GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 2:
HOẠT ĐỘNG 2. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
A. MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC THỂ THƠ BỐN CHỮ VÀ THƠ NĂMCHỮ CHỮ
*GV nêu câu hỏi cho HS nhắc lại các kiến thức lí thuyết:
1) Một số yếu tố về hình thức thể thơ bốn chữ và năm chữ.
2) Cách đọc hiểu một bài thơ bốn chữ và năm chữ.
*HS ôn lại kiến thức, lên bảng thực hiện các yêu cầu. GV nhận xét, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
1. Một số yếu tố hình thức thơ 4 chữ1. Số chữ (tiếng): Mỗi dòng bốn 1. Số chữ (tiếng): Mỗi dòng bốn chữ. 2. Cách gieo vần: - Vần chân: đặt cuối dòng;
- Vần liền: gieo liên tiếp; - Vần cách: Đặt cách quãng. *Một bài thơ có thể phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn
hợp),.. 3. Cách ngắt nhịp: - 2/2 hoặc 3/1. (nhịp thơ có thể ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ).
4. Hình ảnh thơ: - Dung dị, gần gũi
(Gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện).
2. Một số yếu tố hình thức của thể thơ năm chữ năm chữ
1. Số chữ (tiếng): 2. Cách gieo vần:
3. Cách ngắt nhịp:
4. Hình ảnh thơ:
3. Cách đọc hiểu văn bản thơ bốn chữvà năm chữ. và năm chữ.
- Xác định và nhận diện các đặc điểm của thể thơ như: số chữ, cách gieo vần, ngắt
nhịp;
- Đánh giá tác dụng của cách gieo vần, ngắt nhịp trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả;
- Tìm hiểu ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh có trong bài thơ;
giả. Qua đó, lí giải đánh giá và liên hệ với những kinh nghiệm sống thực tiễn của bản thân.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hoàn thiện các nội dung của tiết học;
- Đọc lại VB Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm.
B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN 1: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN (Nguyễn Khoa Điềm)
*GV cho HS nhắc lại những kiến thức