3. Kết bài
Khẳng định lại tình cảm dành cho người ấy, cũng như mong muốn của bản thân.
B. Dàn ý biểu cảm về sự việc.
1. Mở bài:
- Giới thiệu về sự việc.
- Cảm xúc của em trước sự việc ấy.2. Thân bài 2. Thân bài
- Sự việc ấy diễn ra ở đâu? đó là sự việc nào?- Là sự việc như thế nào? - Là sự việc như thế nào?
- Vai trị của sự việc là gì?
- Tình cảm suy nghĩ của em về sự việc.3. Kết bài 3. Kết bài
Khẳng định lại gia trị của sự việc, cũng như mong muốn của bản thân.
*Nhiệm vụ:
- GV cho HS thực hành luyện tập làm dàn ý và viết bài cho văn biểu cảm?
*Cách thực hiện:
- GV lần lượt chiếu các bài tập.
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoặc theo nhóm học tập. Sau đó HS báo cáo bổ sung cho nhau.
- GV cung cấp đáp án và đánh giá, kết luận kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
ĐỀ 1:
Cảm nghĩ về thầy, cô giáo đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai Mở bài: Giới thiệu về thầy cơ giáo em có nhiều ấn tượng, tình cảm
Thân bài: Miêu tả các đặc điểm về hình dáng: dáng người, gương mặt, điểm nổi
bật nhận diện…
- Nêu cảm nghĩ về tri thức mà thầy cô truyền tải tới học sinh
- Cảm nhận tình cảm, sự quan tâm của thầy cơ giành cho học trị của mình - Hình ảnh thầy cô khi đứng trên bục giảng cho em cảm xúc gì
- Những bài học đáng nhớ thầy cơ dạy em khiến em xúc động.
Kết bài: Cảm xúc của em đối với thầy cô giáo đã giúp những thế hệ trẻ đến những
chân trời mới của tương lai
Bài viết tham khảo
Người ta thường ví những người thầy, người cơ như là cha mẹ thứ hai của mỗi người học sinh. Bởi chính nhờ những con người vĩ đại ấy, mà biết bao thế hệ học trò được vun vén bầu trời kiến thức, vững bước tới tương lai.
Hai tiếng gọi thầy cô - là tiếng gọi thiêng liêng mà cao quý. Đó là những con người bình thường nhưng có thể làm nên những điều vĩ đại. Em từng rất khó hiểu, tại sao thầy cơ lại có thể hiểu được nhiều đến thế. Dường như bên trong họ là cả một kho tàng tri thức khổng lồ. Đến sau này, em mới hiểu được, để có thể truyền dạy cho chúng em kiến thức, thầy cơ cũng phải ln khơng ngừng học tập và tìm hiểu. Những ngày giảng dạy hăng say trên bục giảng, miệt mài bên trang giáo án, say sưa bên sách vở cứ lặp đi lặp lại mãi. Họ luôn cố gắng rèn luyện, nâng cao trình độ, kĩ năng của bản thân để có thể truyền dạy những điều tốt nhất cho các em học sinh thân yêu của mình.
Nhưng khơng chỉ dừng lại ở đó. Thầy cơ ngồi truyền dạy kiến thức, cịn đem đến cho học sinh tình yêu thương và sẻ chia. Học khơng chỉ là người thầy mà cịn là người thân, là bạn bè, sẵn sàng lắng nghe và đưa ra lời khun hữu ích. Tuy mỗi người giáo viên sẽ có những tính cách, phương pháp khác nhau, nhưng em ln tin chắc rằng, học đối xử với học sinh của mình bằng cả trái tim. Điều đó, thể hiện qua những buổi dạy phụ đạo cuối giờ cho học sinh yếu nhưng khơng thu phí. Qua những lần ngồi lắng nghe, tâm sự của học sinh để giúp em ấy tiến bộ hơn. Hay qua những điều đơn giản, như chở học sinh về nhà khi trời mưa, tặng quà cho học sinh nhân dịp đặc biệt. Và còn rất nhiều, rất nhiều nữa.
Mỗi người thầy, người cơ đều thật vĩ đại và đáng kính. Nhờ có họ mà chúng ta vững vàng cập bến tương lai. Thật là khó để tưởng tượng được xã hội này sẽ trở nên như thế nào nếu thiếu đi những người giáo viên kính mến ấy. Vì vậy, hãy ln dành tình yêu thương, trân trọng cho người thầy, người cơ của mình.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hồn thiện các nội dung của buổi học;
- Tập làm dàn ý bài văn biểu cảm về: tình bạn, người cha, sự kiện bước vào lớp 6
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn 10/10/2022 Buổi 9
VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI HOẶC SỰ VẬTC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Ghi ra những nhân vật, sự kiện tiêu biểu trong cuộc sống cần viết văn biểu cảm?
- HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu học tập 01.
- GV gọi 1 số HS trả lời nhanh các nội dung của Phiếu học tập. - GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt. - GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt.
- GV giới thiệu nội dung ơn tập bài 2:
HOẠT ĐỘNG 2. ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
Cảm nhận về tình bạn
Mở bài: Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của tình bạn
Thân bài:
- Khẳng định cơ sở của tình bạn trước tiên là sự chân thành, thật thà + Khi chân thành với nhau mới có thể chia sẻ mọi chuyện
+ Sự chân thành giúp cho mối quan hệ bạn bè bền chặt - Sự tin tưởng là điều quan trọng trong tình bạn
+ Tình bạn là khi tin tưởng lẫn nhau, khơng dối lừa hay vụ lợi + Luôn tin tưởng vào bạn bè
- Biết chia sẻ, đồng cảm
+ Lắng nghe, đồng cảm giúp chúng ta có mối quan hệ bạn bè bền chặt + Những chuyện vui buồn cần có bạn bè lắng nghe, chia sẻ
- Cần rộng lượng với nhau
+ Cần nói thẳng thắn, phê phán những thói xấu của bạn giúp bạn có thể sửa sai + Tha thứ cho lỗi lầm của bạn để bạn thay đổi
- Cùng giúp nhau tiến bộ, phát triển
kết bài:
- Tình bạn nâng đỡ con người, nêu ý nghĩa tình bạn - Liên hệ tới bản thân
Bài viết tham khảo
C. Mác đã từng khẳng định: “Tình bạn chân chính là một viên ngọc q”. Có thể thấy, tình bạn có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi người.
Đầu tiên, tình bạn là sự gắn kết giữa những con người có cùng chung sở thích, lí tưởng, hồn cảnh. Họ cùng nhau chia sẻ mọi buồn vui, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Khơng phải tình bạn nào cũng đẹp đẽ, mà có những người bạn chỉ mang tính xã giao hoặc lợi dụng lẫn nhau. Một tình bạn chân chính là một tình bạn đẹp đẽ trong sáng, khơng vụ lợi và lâu dài.
Bạn hãy thử tưởng tượng một ngày nào đó khơng có bạn bè thì cuộc sống sẽ thật tẻ nhạt. Không ai cùng đi chơi, không ai cùng trị chuyện, khơng ai cùng ăn uống. Có thể nói rằng, bạn bè là người bạn đồng hành, cùng chúng ta trải nghiệm cuộc sống. Bạn bè là người cho chúng ta cảm xúc ấm áp, đáng trân trọng. Một người bạn tốt luôn sẵn sàng ở bên động viên, an ủi và giúp đỡ chúng ta trong mọi hồn cảnh. Tình bạn thật đáng trân trọng biết bao.
Cuộc sống hiện đại, con người dễ dàng gặp gỡ, trò chuyện và trở thành những người bạn. Nhưng để trở thành những người bạn thân thiết thì cần phải trải qua một quá trình. Bạn bè cùng nhau trải qua khó khăn mới trở nên thấu hiểu và trân trọng
nhau. Tình bạn chính được bắt nguồn từ sự đồng cảm và thấu hiểu. Để có được một người bạn thân chia sẻ mọi niềm vui trong cuộc sống, chúng ta cần học cách thấu hiểu, chia sẻ và đồng cảm. Một người bạn tốt rất đáng để trân trọng, một tình bạn đẹp rất đáng để nâng niu.
Chắc hẳn bởi vai trị của tình bạn, mà có người đã từng khẳng định: “Khơng thế sống thiếu tình bạn”. Tình bạn là một thứ tài sản vô cùng quý giá. Những đôi bạn tri kỉ như Các Mác và Ăngghen, Bá Nha và Tử Kỳ, Lưu Bình và Dương Lễ… thật đáng ngưỡng mộ. Riêng em cũng có một người bạn đáng trân trọng. Chúng em đã học cùng nhau rất lâu. Trong suốt khoảng thời gian ấy, cả hai luôn giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống. Tình bạn ấy đối với em thực sự giống như viên ngọc, rất quý giá và cần nâng niu giữ gìn.
Mỗi người cần biết cách lựa chọn cho mình những người bạn tốt. Và hãy ln biết trân trọng tình bạn - bởi là một thứ tình cảm quan trọng trong cuộc sống của con người.
ĐỀ 3 : cảm nghĩ về người cha
1. Mở bài: Giới thiệu về người cha, cũng như tình cảm dành cho cha của mình. 2. Thân bài:
- Vai trị của người cha:
+ Người cha đóng vai trị trụ cột, thường quyết định những việc quan trọng trong gia đình; là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần của gia đình.
+ Cha kèm cặp, dạy dỗ, truyền kinh nghiệm sống và nâng đỡ các con trên bước đường tạo dựng sự nghiệp.
- Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu:
+ Cha em chỉ là một người thợ bình thường, quanh năm vất vả với cơng việc. Đức tính nổi bật của cha là cần cù, chịu khó, hết lịng vì gia đình.
+ Cách dạy con của cha rất giản dị: Nói ít làm nhiều, lấy lời nói, hành động của mình làm gương cho các con. Thái độ của cha cởi mở, dễ gần, bao dung nhưng cũng rất nghiêm khắc.
+ Các con kính yêu, quý mến và tin tưởng ở cha, cố gắng chăm ngoan, học giỏi để cha vui lòng.
3. Kết bài
Khẳng định lại tình cảm dành cho người cha, cũng như mong muốn của bản thân.
Bài văn tham khảo
“Công cha như núi Thái Sơn
Bên cạnh tình mẫu tử thiêng liêng, cịn có tình phụ tử sâu nặng. Cơng cha khơng kém phần so với nghĩa mẹ. Người cha giống như một điểm tựa vững chắc của mỗi đứa con, với em cũng vậy.
Cha của em là một người cha tuyệt vời. Làn da của cha rám nắng bởi hàng ngày phải làm việc nhiều dưới ánh nắng mặt trời. Mọi người thường nói em rất giống cha ở khn mặt nhỏ nhắn, vầng trán cao, đơi mắt đen láy và hiền từ. Giọng nói của cha trầm và nụ cười ấm áp khiến em luôn cảm thấy hạnh phúc khi được gần bên cha. Đôi bàn tay của cha thơ ráp, em biết đó là những dấu vết của thời gian, của bao vất vả cha đã hi sinh để lo lắng cho chúng em một cuộc sống đủ đầy hơn.
Công việc của cha là một lái xe chở hàng. Đó là một cơng việc vất vả, hay phải xe nhà. Bởi vậy mà khi có ngày nghỉ, cha lại dành thời gian ở bên gia đình. Cha ln lo lắng và rất thương hai mẹ con em. Cha luôn dặn em phải chăm chỉ học hành, không được làm mẹ buồn và lo lắng. Mỗi lần đi xa về, cha đều tặng em những món quà nhỏ từ những miền đất nơi cha đã từng đi qua. Em rất thích thú khi được nghe cha kể về quê hương đất nước Việt Nam vô cùng tươi đẹp và rộng lớn. Câu chuyện mà cha kể giúp em có động lực để cố gắng hơn trong cuộc sống.
Thỉnh thoảng, cha được nghỉ phép dài ngày. Lúc đó, cha sẽ đưa cả gia đình đi chơi. Em cảm thấy rất hạnh phúc khi được ở bên cạnh cha mẹ. Không chỉ vậy, cha cũng dạy em rất nhiều điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Cha của em giống như người thầy với những lời khuyên bổ ích, người cho em động lực và niềm tin để vượt qua mọi giây phút buồn vui.
Đối với em, cha khơng chỉ là một người cha, mà cịn là một người thầy. Em ln dành cho cha sự kính trọng, u mến. Cha mãi là điểm tựa của hai mẹ con em.
ĐỀ 4: cảm nghĩ về lễ khai giảng đầu tiên vào lớp 6