Chỉ số H5 chỉ tiêu tín dụng

Một phần của tài liệu Quản trị thanh khoản tại ngân hàng TMCP công thương (Trang 65)

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

A Tiền gửi khách hàng 148.374.599 205.918.705 257.135.945 289.105.307

B Dư nợ 163.170.485 234.204.809 293.434.312 333.356.092

H5= B/A*100% 109,97% 113,74% 114,12% 115,31%

Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng và tính tốn của học viên

Chỉ số này càng cao chứng tỏ thanh khoản của ngân hàng càng thấp, điều này chứng tỏ nhu cầu cho vay của ngân hàng cao hơn khả năng huy động vốn, hay lượng tiền cho vay lớn hơn lượng tiền huy động được. Nếu xét về mặt kinh tế thì Vietinbank đã đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên mức độ rủi ro đáng lo ngại. Và ngân hàng sẽ phải trợ bằng nhiều cách khác cho nhu cầu này của mình bằng cách vay từ các TCTD khác hay vay trên thị trường liên ngân hàng, hoặc xin tái chiết khấu GTCG từ Ngân hàng nhà nước.

Chỉ số H6 - chứng khoán thanh khoản

Bảng 2.14: Chỉ số H6 - chứng khoán thanh khoản

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

A Tổng tài sản Có 243.785.208 367.712.191 460.420.078 503.530.259

B

Chứng khoán kinh doanh và chứng khoán sẵn sang

để bán 34.166.535 53.876.585 65.863.670 71.365.849 H6= B/A*100% 14,02% 14,65% 14,31% 14,17%

Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng và tính tốn của học viên

Ta thấy nguồn chứng khoán dễ dàng quy đổi thành tiền mặt chiếm tỉ trọng luôn > 14% và đều đặn qua các năm, chứng tỏ Vietinbank nắm giữ một tài sản có tính thanh khoản tương đối và mức độ sinh lời chấp nhận được, mức độ sinh lời cao

hơn tiền mặt, hỗ trợ để đảm bào khả năng thanh khoản nếu rủi ro xảy ra Ngân hàng có nhu cầu lớn về tiền mặt trong thời gian ngắn. Ngân hàng có thể chủ động được tình hình bởi sự chuyển đổi dễ dàng của các loại chứng khoán đang nắm giữ.

Chỉ số H7 – cơ cấu tiền gửi

Bảng 2.15: Chỉ số H7 – cơ cấu tiền gửi

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

A Tiền gửi CKH 93.315.064 156.244.235 201.115.715 225.849.936

B Tiền gửi KKH 35.584.000 40.578.728 46.598.614 53.518.068

H7 = B/A*100% 38,13% 25,97% 23,17% 23,70%

Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng và tính tốn của học viên

Trong năm 2009, khi các NHTM thực hiện lãi suất theo chế độ trần theo thông tư 01/2009/TT-NHNN, vào thời điểm này hầu hết các kì hạn huy động từ 1 tháng đến 36 tháng đều có lãi suất gần chạm ngưỡng 10,5% do những ảnh hưởng khủng hoảng trên thế giới, sản xuất kinh doanh trong nước rơi vào khó khăn, đây là có chính sách cấp bù lãi suất kích cầu của Chính phủ. Lãi suất huy động leo thang trong năm 2010 và đến thời điểm ngày 26.6.2010, hầu hết các kì hạn huy động đều trên 11%/năm, với mức cao nhất là 11,468%. Sau thời điểm này, lãi suất ồ ạt leo thang vượt qua mức 12% và nhiều kì hạn chạm ngưỡng 13,7%/năm. Sang năm 2011, vào ngày 3/3/2011, NHNN ban hành Thông tư số 02/2011/TT-NHNN, chính thức áp trần 14%/năm, và nửa cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiêm quy định trần, một số ngân hàng bị xử lý mà lần đầu tiên trong hệ thống có cụm từ “ngân hàng cài bẫy lẫn nhau”.

Như vậy, có thể thấy rõ ràng rằng nếu thực hiện tự do lãi suất tất yếu dẫn đến chạy đua lãi suất huy động tiền gửi, chạy đua khuyến mại diễn ra khốc liệt giữa các TCTD để tranh giành các nguồn tiền gửi.

Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi càng thấp càng tốt cho các NHTM bởi lẽ khi đó ngân hàng khơng phải dự trữ quá nhiều tài sản sinh lời thấp để đảm bảo cho các khoản rút tiền không định trước.

Ở đây có sự đều qua 3 năm gần đây do có sự ổn định về lãi suất trong chính sách điều hành của NHNN. Khách hàng giảm thiểu việc rút tiền để nộp qua ngân hàng khác hoặc gửi lại chính ngân hàng đó với kì hạn mới, chấp nhận việc hưởng lãi suất KKH cho khoản gửi cũ để bắt đầu một kì hạn mới với mức lãi suất cao hơn. Trong năm 2009 chỉ số này quá cao do đây là năm đầu tiên sau khủng hoảng, mức lãi suất trên thị trường biến động liên tục và với biên độ rộng nên khách hàng rút- gửi liên tục, phù hợp với sự biến động tăng của lãi suất, dẫn đến mức dư khơng kì hạn rất cao và giảm dần qua các năm sau. Từ năm 2010 đến nay chỉ số H7 của Vietinbank có chiều hướng giảm dần, điều đó thể hiện được tính ổn định hơn trong cơ cấu nguồn tiền đầu vào của ngân hàng.

Tỉ lệ nợ xấu

Bảng 2.16: Tỉ lệ nợ xấu của Vietinbank qua các năm

ĐVT: % Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tháng 6/2013

Tỉ lệ nợ xấu của Vietinbank 0,61% 0,66% 0,75% 1,47% 2,10%

Tỉ lệ nợ xấu toàn ngành

2,50% 2,10% 3,30% 8,83% 4,65%

Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng và tính tốn của học viên Tổng hợp từ Ngân hàng nhà nước

Tỉ lệ nợ xấu cũng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các NHTM. Nhìn vảo bảng số liệu ta thấy tỉ lệ nợ xấu của Vietinbank liên tiếp nhiều năm thấp hơn rất nhiều so với mức nợ xấu của toàn ngành. Nếu như năm 2009 tỉ lệ nợ xấu của Vietinbank là 0,61% trong khi đó tỉ lệ này của toàn ngành là 2,5%, nghĩa là gấp 4 lần mức của Vietinbank. Tương tự như vậy những năm sau tỉ lệ này vẫn như vậy. Đạt được kết quả đó phần nào nhờ gói hỗ trợ kích cầu nhiều năm của Chính phủ dành cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, phục hồi và trả nợ dần cho ngân hàng. Tuy nhiên đến năm 2012 khi gói hỗ trợ khơng cịn thì tỉ lệ này tăng gần gấp đơi, và có chiều hướng tăng tiếp tục tính đến hết tháng 6 năm 2013.

2.3.3.4 Phân tích tài sản có và tài sản nợ theo kì đáo hạn thực tế

Kì hạn thực giữa Tài sản Có và Tài sản nợ là rất quan trọng, nó cho thấy sự thiếu hụt thanh khoản nhiều hay ít của các NHTM. Nếu chênh lệch kì hạn giữa 2 khối này càng cao thì ngân hàng đối mặt với rủi ro thanh khoản với tỉ lệ cao. Bảng phân tích Tài sản Có và Tài sản Nợ theo kì đáo hạn thực tế tại thời điểm lập báo cáo sẽ giúp các nhà quản trị dự đoán tình hình thanh khoản cho từng giai đoạn phát triển, từ đó đánh giá mức độ rủi ro thông qua việc thừa hay thiếu thanh khoản trong cùng một thời điểm. Theo dõi phụ lục 5, ta có bảng tính Tài sản nợ và Tài sản có theo nhóm kì hạn của năm 2012, nhìn vào bảng tính ta thấy:

Đối với tài sản và nợ quá hạn: Nợ quá hạn của Vietinbank do cho vay khách hang. Tính đến thời điểm 31/12/2012 thì tổng nợ q hạn trên 3 tháng và trong vòng 3 tháng 6.301.734 triệu đồng. Nếu quy đổi ra tỉ lệ nợ quá hạn thì chiếm 1,89% so với tổng dư nợ cho vay khách hàng.

Đối với tài sản và nợ trong hạn:

- Kì hạn dưới 01 tháng: trạng thái thanh khoản của kì hạn này đang thâm hụt ở mức (-15.159.357), tỉ lệ Tài sản có đáp ứng được nhu cầu thanh khoản của Tài sản Nợ là 84,77% nghĩa là ngân hàng còn phải dùng các tài sản dài hạn nào đó để đáp ứng thanh khoản cho các khoản nợ dưới 1 tháng.

- Kì hạn từ 01-03 tháng: trạng thái thanh khoản vẫn tiếp tục thâm hụt và độ lớn cũng lớn hơn, từ (-15.159.357) thành (-25.971.396), mức độ đáp ứng của Tài sản Có cho Tài sản Nợ là 79,2%

- Kì hạn từ 03-12 tháng: trạng thái thanh khoản vẫn chưa được cải thiện, vẫn đang thâm hụt dù quy mơ có giảm đi tí ít nhưng khơng đáng kể, mặc dù tỉ lệ đáp ứng nhu cầu thanh khoản của Tài sản Có cho Tài sản Nợ tăng lên 87,5%

- Kì hạn 01-05 năm và kì hạn trên 05 năm: ở 2 kì hạn này có mức chuyển biến đáng kể, từ thâm hụt ở những kì hạn trước chuyển mình thặng dư ở tồn bộ thời giant rung và dài hạn. Hơn nữa cịn thặng dư với quy mơ tăng vọt. Ở kì hạn 01- 05 năm thặng dư 61.489.137 triệu đồng và dài hạn thì thặng dư 35.888.482 với mức độ đáp ứng của “Có” cho “Nợ” là 247,15% và 688,57%. Điều này cho thấy Tài sản

Có ở kì hạn này không chỉ đủ đáp ứng nhu cầu của kì hạn tương ứng mà cịn có thể đáp ứng nhu cầu thanh khoản của các kì hạn khác.

Tóm lại qua việc phân tích kì hạn đáo hạn thực tế của Tài sản Có và Tài sản Nợ cho thấy Vietinbank khơng cân đối giữa các kì hạn. Cụ thể ở đây tồn bộ kì hạn ngắn đều bị thâm hụt trong khi tồn bộ kì hạn trung và dài hạn thặng dư với quy mô lớn, đây là điều đáng lo ngại. Mặc dù trên lí thuyết việc dùng nguồn dài hạn tài trợ cho các khoản mục tài sản ngắn hạn sẽ là hợp lý nhưng như vậy sẽ chịu chi phí cao do chi phí để huy động các nguồn dài hạn ln lớn hơn chi phí của các nguồn ngắn hạn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó ngân hàng cần xem lại sự cân đối kì hạn để làm sao vừa đảm bảo sinh lời cho ngân hàng nhưng cũng đảm bảo để phát triển an toàn và bền vững.

2.4Kiểm định các nhân tố tác động đến thanh khoản

Để có cở sở xác định mức độ tin cậy vào các nhân tố tác động đến thanh khoản của một ngân hàng thương mại, học viên đã thực hiện lập bảng câu hỏi theo định hướng khảo sát phản ứng của khách hàng trước các tình huống, từ những hành vi của khách hàng ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng. Sau khi khảo sát xong, học viên tiến hành sử dụng phần mềm SPSS 16 phân tích những dữ liệu thu thập được.

 Khi tiến hành lập bảng khảo sát, học viên dự kiến kích thước mẫu là 200. Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 230 bảng, tổng số bảng câu hỏi thu về là 230 bảng với tỷ lệ phản hồi là 100%. Tuy nhiên, có một số bảng trả lời không đạt yêu cầu bởi để trống một vài câu hỏi. Do đó sau khi chọn lọc, cịn lại 200 bảng hồn chỉnh.  Đối tượng khảo sát: những khách hàng có sử dụng dịch vụ ngân hàng, tại khu

vực Trung tâm thương mại An Phú Thịnh, Tp Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định.

 Học viên sử dụng biện pháp kiểm định Chi-bình phương để kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định danh

2.4.1Với các câu hỏi trong phân nhóm A

Học viên chỉ dùng để tìm hiểu mức độ phổ biến của các ngân hàng có mặt trên địa bàn, khơng sử dụng

Nhìn qua biểu đồ ta thấy màu tím chiếm tỉ trong nhiều nhất, nghĩa là trong số tất cả các khách hàng tham gia khảo sát, đại đa số đều đang sử dụng dịch vụ tại Vietinbank. Điều này dễ dàng được giải thích bởi địa điểm khảo sát là một trung tâm thương mại có chi nhánh của Vietinbank đặt văn phịng ở đó, nên mật độ khách hàng sử dụng dịch cụ của Vietinbank cao hơn hẳn.

2.4.2Với các câu hỏi trong phân nhóm B: nhu cầu và các hoạt động chi tiêu của

khách hàng có ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng. Học viên đặt ra giả thiết như sau:

Nhóm B1:

Giả thuyết H0: Nhu cầu của khách hàng khơng có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản H1: Nhu cầu của khách hàng có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản

Kết quả phân tích SPSS như sau:

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent Ban thuong su dung nhieu tien cho hoat dong nao

nhat * Ban thuong su dung dich vu nao cua NH de thanh toan nhung khoan chi tieu tang len

200 100.0% 0 .0% 200 100.0%

Trang 60

Ban thuong su dung nhieu tien cho hoat dong nao nhat * Ban thuong su dung dich vu nao cua NH de thanh toan nhung khoan chi tieu tang len Crosstabulation

Count

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 30.324a 6 .000

Likelihood Ratio 33.367 6 .000

N of Valid Cases 200

a. 4 cells (33,3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is ,80.

Trên kết quả phân tích ta thấy giá trị p-value (sig) = 0.000 < 0.01, ta có thể bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 với mức độ tin cậy 100%.

Như vậy nhu cầu của khách hàng có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản Ban thuong su dung dich vu nao cua NH de thanh

toan nhung khoan chi tieu tang len

Total 1. Tai khoan

luong

2. Tai khoan

tiet kiem 3. Tai khoan tin dung Ban thuong su dung

nhieu tien cho hoat dong nao nhat

1. Mua sam 2. An uong 3. Du lich 4. Hoc tap 53 20 10 83 7 13 0 20 28 53 6 87 7 3 0 10 Total 95 89 16 200

Nhóm 2:

Giả thuyết H0: Chi tiêu của khách hàng khơng có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản H1: Chi tiêu của khách hàng có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản

Kết quả phân tích SPSS như sau:

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent Ban chi tieu nhieu tien hon vao dip nao

sau day * Ban thuong su dung dich vu nao cua NH de thanh toan nhung khoan chi tieu tang len

2 0 0 100.0 % 0 .0% 2 0 0 100.0 %

Ban chi tieu nhieu tien hon vao dip nao sau day * Ban thuong su dung dich vu nao cua NH de thanh toan nhung khoan chi tieu tang len Crosstabulation

Count

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-

Square 24.128

a 6 .000

Likelihood Ratio 28.330 6 .000

N of Valid Cases 200

a. 4 cells (33,3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is ,88.

Trên kết quả phân tích ta thấy giá trị p-value (sig) = 0.000 < 0.01, ta có thể bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 với mức độ tin cậy 100%.

Ban thuong su dung dich vu nao cua NH de thanh toan nhung khoan chi tieu tang len Total 1. Tai khoan luong 2. Tai khoan tiet kiem 3. Tai khoan tin dung Ban chi tieu

nhieu tien hon vao dip nao sau day

1. Cuoi tuan 2. Cac ki nghi 3. Tet 4. Mua du lich 11 0 0 11 37 58 8 103 32 25 4 61 15 6 4 25 Total 95 89 16 200

Như vậy chi tiêu của khách hàng có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản

2.4.3Với các câu hỏi trong phân nhóm C: việc chọn lựa dịch vụ ngân hàng khi có

nhu cầu gửi tiền ảnh hưởng đến cung thanh khoản, từ đó có tác động đến nhu cầu thanh khoản. Trong nhóm này học viên đặt ra giả thiết như sau

Giả thuyết H0: Việc chọn lựa dịch vụ ngân hàng khi có nhu cầu gửi tiền khơng có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản

H1: Việc chọn lựa dịch vụ ngân hàng khi có nhu cầu gửi tiền có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản

Kết quả phân tích SPSS như sau:

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total N Perce nt N Perce nt N Perce nt Ban lua chon NH de thuc hien giao dich

phu thuoc vao tieu chi gì * Ban thuong gui tien vao thoi diem nao

200 100.0

% 0 .0% 200

100.0 %

Ban lua chon NH de thuc hien giao dich phu thuoc vao tieu chi gì * Ban thuong gui tien vao thoi diem nao Crosstabulation

Count

Ban thuong gui tien vao thoi diem nao

Total 1. Thoi diem nhan luong 2. Dau nam 4. Khi nhan duoc cac khoan dot xuat 5. Tuy hung

Ban lua chon NH de thuc hien giao dich phu thuoc vao tieu chi gì

4. Co nhieu KH khac lua chon NH do

1. Muc LS

2. Do tin cay cua ngan hang 3. NH co nguoi quen lam viec 3 0 0 0 3 51 6 6 0 63 80 0 0 23 103 28 3 0 0 31 Total 162 9 6 23 200

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 45.465a 9 .000

Likelihood Ratio 58.566 9 .000

N of Valid Cases 200

Một phần của tài liệu Quản trị thanh khoản tại ngân hàng TMCP công thương (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w