Cơ cấu tổ chức bộ máy và nguồn lực của SacombankPGD Đồng HớiQuảng Bình

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN cử NHÂN tài CHÍNH – NGÂN hàng PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG tại SACOMBANK PHÒNG GIAO DỊCH ĐỒNG hới QUẢNG BÌNH GIAI đoạn 2017 2019 (Trang 29 - 42)

2.1. TỔNG QUAN VỀ SACOMBANK– PGD ĐỒNG HỚI QUẢNG BÌNH

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nguồn lực của SacombankPGD Đồng HớiQuảng Bình

tháng 12 năm 2006, trụ sở khang trang được đặt tại số 254 Trần Hưng Đạo, Nam Lý, thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Với đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chun mơn cao, năng động, có kinh nghiệm với hoạt động của ngành ngân hàng nên PGD đã bước đầu gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp: tính đến hết tháng 11/2007, Sacombank- PGD Quảng Bình có tổng huy động quy đổi VNĐ là 162 tỷ đồng, đạt 135% kế hoạch năm; tổng cho vay 171 tỷ đồng, lợi nhuận sau 320điều hòa vốn đạt 1.937 tỷ đồng

Sacombank– PGD Đồng Hới Quảng Bình là một trong những PGD lớn của Sacombank với 5 điểm giao dịch trên tồn tỉnh mang lại khơng ít lợi nhuận cho ngân hàng:

+ PGD Đồng Hới: 252 Trần Hưng Đạo, Phường Nam Lý, Đồng Hới, Quảng Bình + PGD Bố Trạch: Quốc lộ 1A, tiểu khu 2, Hồn Lão, Bố Trạch, Quảng Bình + PGD Ba Đồn: Khu Phố 1, Thị Trấn.Ba Đồn, Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình

+ PGD Đồng Sơn: 81 Lý Thái Tổ, Phường Bắc Nghĩa, Đồng Hới, Quảng Bình

+ PGD Bắc Lý: Phường Bắc Lý, Đồng Hới, Quảng Bình

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và nguồn lực của Sacombank PGD Đồng Hới QuảngBình Bình

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Sacombank PGD Đồng Hới Quảng Bình

GIÁM ĐỐC

P.GIÁM ĐỐC

(NỘI NGHIỆP) P.GIÁM ĐỐC

(KINH DOANH) P. KH cá nhân P. KH doanh nghiệp P. Giao dịch P. Hành chính P. Kế tốn – ngân quỹ P. kiểm sốt rủi ro

Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Sacombank PGD Đồng Hới Quảng Bình

(Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng 2.1.3.2 Chức năng của từng phòng ban

-Phòng Doanh nghiệp:

Xây dựng quản lý và điều phối chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể. Tiếp thị và phát triển kinh doanh, quản lí cơng tác chăm sóc khách hàng doanh nghiệp. Quản lí các hoạt động liên doanh, liên kết liên quan đến kinh doanh.

-Phòng Cá nhân:

Tiếp thị khách hàng và là đầu mối thực hiện các dịch vụ đối với khách hàng cá nhân bao gồm: Các hoạt động tín dụng, bảo lãnh, dịch vụ phát triển thẻ, phát triển đại lý chấp nhận thẻ, các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước và các dịch vụ bán lẻ khác.

-Phòng hỗ trợ Kinh doanh:

Thực hiện theo dõi giám sát, kiểm sát rủi ro tín dụng tại CN. Thực hiện đánh giá thường xuyên chất lượng danh mục tín dụng tại CN. Hoạch tốn kế tốn các nghiệp vụ phát sinh. Kiểm sốt hồ sơ tín dụng trước khi hoạch tốn giải ngân, lưu trữ hồ sơ tín dụng.

-Phịng Kế toán – Ngân quỹ:

Hướng dẫn và hậu kiểm việc hạch toán kế toán đối với tất cả các đơn vị trực thuộc PGD . Đảm bảo cơng tác thanh tốn của CN đối với các nội bộ của ngân hàng và với ngân hàng khác. Tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính của PGD . Quản lí chi phí điều hành, quản lý thanh tốn, quản lí kho quỹ. Bảo quản, sử dụng khuôn dấu của CN theo đúng quy định .

-Phịng Kiểm sốt rủi ro:

Hỗ trợ cơng tác tín dụng, kiểm sốt lại hồ sơ cấp tín dụng và phản hồi lại cho ban lãnh đạo. Tham gia cùng bộ phận thẩm định doanh nghiệp/ cá nhân kiểm tra sử dụng vốn định kì và đột xuất sau cho vay cho ngân hàng có nợ q hạn.

Quản lí danh mục cho vay, bảo lãnh theo danh mục ngành nghề cho vay, hạn mức tín dụng. Theo dõi và báo cáo cho ban lãnh đạo PGD , phịng doanh nghiệp, cá nhân về tình hình thu vốn, lãi và diễn biến từng món vay, kiểm sốt nợ q hạn.

-Phịng Hành chính:

Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư.

Thực hiện mua sắm, quản lý, phân phối công cụ lao động, ấn chỉ, văn phịng phẩm theo quy định.

Thực hiện quản lí, bảo quản cơ sở hạ tầng PGD .

Chịu trách nhiệm theo dõi tổ chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy, đảm bảo an toàn tuyệt đối cơ sở vật chất trong và ngoài giờ làm việc.

Quản lí hệ thống kho hàng cầm cố của ngân hàng và nhân sự phụ trách kho hàng cầm cố hoạt động tại địa bàn.

Theo dõi tình hình nhân sự tại PGD và các đơn vị trực thuộc, thực hiện một số tác nghiệp về quản trị nhân sự theo nhân cơng.

Xây dựng kế hoạch hành chính quản trị hàng tháng, hàng năm và theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch.

-Phịng Giao dịch:

Là đơn vị hạch tốn báo số và có con dấu riêng, khơng có bảng cân đối kế tốn riêng, phải tự cân đối thu nhập và chi phí và lãi nội bộ. Được phép thực hiện một phần các nội dung hoạt động của PGD , cung cấp các sản phẩm – dịch vụ ngân hàng, xử lý các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch với khách hàng

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trong khoảng thời gian 2017- 2019 của Sacombank- PGD Đồng Hới Quảng Bình

2.1.4.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng giai đoạn 2017 – 2019.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Quảng Bình qua 3 năm 2017-2019

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank-PGD Đồng Hới- Quảng Bình)

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Chênh lệch TL (%) Chênh lệch TL (%) Nhận tiền gửi 1,945,08 9 81 2,239,10 7 78 2,960,12 5 74 294,01 8 15.1 721,018 32 Phát hành GTCG 360,150 15 459,304 16 720,030 18 99,154 27.5 260,726 57 Vay vốn 95,760 4 172,239 6 320,014 8 76,479 79.9 147,775 86 Tổng nguồn vốn huy động 2,400,99 9 100 2,870,65 0 100 4,000,16 9 100 469,65 1 19.6 1,129,51 9 39

Nhận tiền gửi Phát hành GTCG Vay vốn Tổng NVHĐ - 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 4,500,000 Tình hình huy động vốn 2017-2019

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Hình 2.1: Tình hình huy động vốn tại Sacombank-PGD Đồng Hới- Quảng Bình qua 3 năm 2017-2019

Việc huy động vốn chiếm vị trí quan trọng vừa góp phần ổn định đồng tiền trong nước, vừa tạo điều kiện cho khách hàng có nguồn vốn tiêu dùng trong khoảng thời gian ngắn. Nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển, với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đưa nước ta đến năm 2020 trờ thành nước cơng nghiệp, vì vậy để thực hiện được chủ trương này thì cần phải thiệt lập một kế hoạch nhằm thúc đẩy hoạt động huy động vốn.

Qua theo dõi tình hình huy động vốn qua các năm ta có thể thấy cơ cấu trong nguồn vốn huy động của PGD là tương đối ổn định, tổng nguồn vốn huy động của PGD tăng đều qua các năm. Nhờ đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ khách hàng đã thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền, đa dạng hóa các hình thức cho vay. Trong đó nguốn vốn mà ngân hàng huy động được chủ yếu là từ nhận tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất. Ngoài ra ngân hàng còn huy động từ việc phát hành GTCG và từ khoản vay vốn.

Năm 2019 tổng nguồn vốn huy động của Sacombank đạt 4,000,169 triệu đồng tăng 1,220,046 triệu đồng (tức tăng 39%) so với năm 2018. Năm 2018 đạt 2,870,650 triệu đồng tăng 469,651 triệu đồng (tức tăng 19,6%) so với năm 2017 (đạt 2,400,999 triệu đồng). Điều này cho thấy vốn huy động tăng lên thể hiện được

hiệu quả trong chính sách đa dạng hóa sản phẩm của ngân hàng, thúc đẩy người dân theo xu thế tiết kiệm. Có được mức tăng đều như vậy là do về kênh đầu tư sinh lời gửi tiết kiệm ngân hàng còn khá hấp dẫn, thu hút nhiều khách hàng ngoài ra PGD đã áp dụng các biện pháp như: lãi suất linh hoạt, cạnh tranh, các sản phẩm huy động vốn đa dạng như các gói gửi tiết kiệm, bảo hiểm... thái độ phục vụ tận tình, chuyên nghiệp, chu đáo của đội ngũ cán bộ nhân viên giúp cho ngân hàng ln có lượng khách hàng đơng và ổn định.

Về khoản nhận tiền gửi mỗi năm Sacombank lại cho ra nhiều chương trình ưu đãi về lãi suất để đáp ứng nhu cầu tiền gửi cho khách hàng. Hơn những năm trước, năm 2019 đẩy mạnh vấn đề tiền gửi Sacombank đã triển khai chương trình “Xuân đắc lộc – Tết phát tài” dành cho khách hàng gửi tiết kiệm giai đoạn cuối năm 2019.

Ngoài ra, trong suốt tháng 06/2019, khách hàng đăng ký dịch vụ Ngân hàng điện tử (bao gồm mobile banking và internet banking) sẽ được tặng quà, mỗi khách hàng gửi tiết kiệm tại Sacombank sẻ được nhận mã dự thưởng và thường chương trình quay số diển ra vào tháng 3 đầu năm phần quà lên đến 2 tỷ đồng và nhiều phần quà khác. Sacombank đã mở ra nhiều gói tiền gửi phù hợp cho từng đối tượng khách hàng như tiết kiệm phù đổng cho trẻ em dưới 15 tuổi, tiết kiệm tích tài cho vợ chồng trẻ. Nhờ vào việc đẩy mạnh các chương trình ưu đãi về lãi suất và nhiều gói vay hấp dẫn Sacombank đã thu về 2,960,125 triệu đồng năm 2019 và tăng 721, 018 triệu đồng so với năm 2018. Cho thấy Sacombank đã áp dụng thành công các chương trình ưu đãi thu hút khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng ngày một nhiều hơn

Về khoản mục phát hành GTCG qua 3 năm có xu hướng tăng lên. Năm 2018 giá trị này đạt 459,304 triệu đồng so với năm 2017 tăng 99,154 triệu đồng. Sang năm 2019 giá trị đạt 720,030 triệu đồng, so với năm 2018 tăng 260,726 triệu đồng tức tăng 57% . Theo lý giải thì Sacombank đổ xơ phát hành giấy tờ có giá thời gian qua liên quan đến vấn đề tăng vốn cấp 2 của ngân hàng. Thực tế cho thấy, trái phiếu là một trong những loại giấy tờ có giá giúp các ngân hàng có thể gọi vốn trong thời gian ngắn, với mức lãi suất được xác định trước. Sở dĩ sự tăng lên của phát hành GTCG trong 3 năm qua là do ngân hàng đã tăng cường cơng tác quảng bá khuyến

khích khách hàng đến giao dịch và mua các loại giấy tờ này để hưởng lãi trong tương lai khi đến ngày đáo hạn.

Về khoản vay vốn năm 2017 khoản vay vốn tăng cao lên đến 95,760 triệu đồng vì trong khoản thời gian này Sacombank phải gánh ln món nợ từ ngân hàng Phương Nam. Con số này tăng lên một cách đáng kể là 172,239 triệu đồng tức tăng 76,479 triệu đồng so với năm 2017, đến năm 2019 tiếp tục tăng 320,014 triệu đồng so với năm 2018 tức tăng 86%.

Ta có thể thấy được khoản mục tiền gửi có tốc độ tăng chậm lại và khoản mục vay vốn tăng lên. Nguyên nhân chính là do trong năm 2019, ngành kinh doanh bất động sản ở Quảng Bình khơng cịn nóng như những năm trước nên Hội sở có đề ra chính sách là hạn chế cho vay các doanh nghiệp lớn và các công ty bất động sản nhằm hạn chế rủi ro trường hợp nếu “bong bóng bất động sản” vỡ ra. Việc hạn chế cho các doanh nghiệp vay đã làm mất một số các khách hàng lớn của ngân hàng ở khoản tiền gửi. Vì thế để đảm bảo cho việc kinh doanh hiệu quả, ngân hàng đã thực hiện tăng huy động ở khoản mục phát hành GTCG và vay vốn. Điều này cho thấy ngân hàng vẫn đang tiếp tục phát triển qua từng năm. Đặc biệt cho thấy sự hồi sinh của ngân hàng sau khi sáp nhập Ngân hàng Phương Nam vào năm 2016. Để có được sự tăng trưởng này là nhờ vào các hoạt động kinh doanh của ngân hàng: thực hiện chương trình khuyến mãi, gia tăng lãi suất… Nắm bắt được tình hình thị trường. ngân hàng đã nỗ lực trong việc đưa ra những chính sách thu hút vốn làm cho lượng tiền đi vào tăng lên.

2.1.4.2 Tình hình cho vay tại Sacombank-PGD Đồng Hới Quảng Bình

Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại Sacombank - PGD Đồng Hới Quảng Bình qua 3 năm 2017-2019

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Số tiền Số tiền Chênh

lệch TL (%) Chênh lệch TL (%) DSCV 1,980,64 7 2,205,78 0 2,759,46 2 225,133 11.37 553,682 25.101 DSTN 1,510,89 6 1,703,67 0 1,834,09 8 192,774 12.76 130,428 7.656

DNBQ 2,393,39 0 2,987,09 7 3,807,90 6 593,707 24.81 820,809 27.478 Nợ xấu 12,450 14,067 13,490 1,617 12.99 (577) (4.102) TL NX/DNBQ %) 0.52 0.47 0.35 (0.05) (0.12)

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SACOMBANK PGD Đồng Hới Quảng Bình )

Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân Nợ xấu - 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 Tình hình vay vốn 2017-2019 2017 2018 2019

Hình 2.2: Tình hình cho vay tại Sacombank - PGD Đồng Hới Quảng Bình qua 3 năm 2017-2019

Huy động vốn là tiền đề của hoạt động kinh doanh, nhưng sử dụng vốn có hiệu quả hay khơng mới là trọng tâm của công tác kinh doanh trong ngân hàng. Bởi vì hoạt động được xem là đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng là hoạt động cho vay. Tạo điều kiện cho người thiếu vốn được vay vốn, tránh tình trạng vay nóng, vay nặng lãi làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cũng như nền kinh tế. Chính vì vậy Sacombank PGD Đồng Hới Quảng Bình đã nỗ lực khơng ngừng trong cơng tác cho vay và đạt kết quả đáng khích lệ.

Năm 2017 vì sáp nhập ngân hàng Phương Nam nên DSCV tại Sacombank đã tăng lên 11.37% tức tăng 225,133 triệu đồng. Qua năm 2019 đạt 2,759,462 triệu đồng tăng 553,682 triệu đồng tương đương 25.1 % so với năm 2018.

Việc tăng DSCV qua từng năm như vậy cho ta thấy được Sacombank- PGD Đồng Hới Quảng Bình ngày càng chú trọng phát triển cũng như thực hiện các chính sách, ưu đãi về cho vay, giảm lãi suất vay, hỗ trợ vay cho khách hàng cá nhân và

doanh nghiệp nhằm kích thích nhu cầu vay của khách hàng nhằm đem lại lợi nhuận cho chính ngân hàng.

Đi kèm với công tác cho vay là công tác thu hồi nợ , vì việc thu hồi nợ có hiệu quả tạo sự luận chuyển cho nguồn tiền và đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng. Cùng với doanh số 3 năm liền đều tăng thì DSTN cũng tăng theo các năm, năm 2018 tăng 192,774 triệu đồng tức tăng 12.76% so với năm 2017. Sang năm 2019 thì tình hình biến chuyển khả quan hơn nên DSTN năm 2019 là 1,834,098 triệu đồng tăng cao hẳn so với năm 2018. Điều này cho thấy nền kinh tế dần dần đi vào ổn định và hơn nữa do có sự chỉ đạo tốt trong quá trình giải quyết các vấn đề cho vay và thu nợ.

Việc thu hồi nợ là vấn đề hết sức quan trọng của một ngân hàng. Việc thu hồi nợ giúp ngân hàng đảm bảo đươc số vốn đầu tư mà ngân hàng đã bỏ ra để cho những khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp vay vốn để đầu tư. Ta cũng thấy được rằng DSTN của SacombankPGD Đồng Hới Quảng Bình tăng qua từng năm, điều đó thể hiện được rằng, ngân hàng có bộ phận thu hồi nợ cũng như bộ phận rủi ro tốt, ít có tình trạng khách hàng chạy nợ hay khơng trả nợ đúng hạn.

Nhìn chúng ta có thể thấy năm 2017-2018 tốc độ tăng của DNBQ chênh lệch 593,707 chiếm tỷ lệ cao lên đến 17,1%.Đến năm 2019 thì dư nợ tăng đạt 3,807,906 triệu đồng tăng 820,809 triệu đồng tương ứng với 27.47%. Để có được tốc độ tăng trưởng tốt như vậy ban lãnh đạo PGD đã áp dụng nhiều chủ trương phát huy cấp tín dụng hạn mức và các loại hình tín dụng nhắm đến các đối tượng là hộ kinh doanh gia đình, nhỏ lẻ, các dự án đầu tư trên địa bàn…

Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu năm 2017- 2018 tăng cao nhưng vẫn nằm trong mức an tồn. Năm 2016 vì sáp nhập ngân hàng Phương Nam nên kéo theo nợ xấu từ ngân hàng Phương Nam sang Sacombank sang năm 2017 nhờ những chính sách thắt chặt làm tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể còn 0,52%. Năm 2018 tỷ lệ nợ xấu là 0,47% giảm 0,05% so với năm 2017. Tỷ lệ nợ xấu được kéo xuống mức thấp như vậy là nhờ Hội sở đã đưa ra những chính sách cho vay thắt chặt và giảm “ khẩu vị rủi ro” định hướng đúng đắn các đối tương cho vay của ngân hàng xuống. Bên cạnh đó, nhờ đội

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN cử NHÂN tài CHÍNH – NGÂN hàng PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG tại SACOMBANK PHÒNG GIAO DỊCH ĐỒNG hới QUẢNG BÌNH GIAI đoạn 2017 2019 (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w