THỜI GIAN QUA.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) VKD và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng VKD tại công ty TNHH lông vũ phương nam (Trang 53 - 61)

- Kỳ luân chuyển VLĐ:

THỜI GIAN QUA.

2.1. Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Lông vũ Phương Nam

2.1.1. Q trình thành lập và phát triển Cơng ty TNHH Lông vũ Phương Nam

Lịch sử hình thành và phát triển

Tên cơng ty: Công ty TNHH Lông vũ Phương Nam

Tên giao dịch: PHUONG NAM FEATHER CO.,LTD

Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH

Địa chỉ: Bơ Thời – Hồng Tiến – Khối Châu – Hưng Yên

Mã số thuế: 0900148873

Điện thoại: 03213 920272 Fax: 03213 920244

Công ty TNHH Lông vũ Phương Nam được thành lập ngày 28/09/1998

Cơng ty có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 0900148873 – ngày cấp 28/09/1998

Giám đốc: ĐỖ XN ĐỒNG

Q trình thành lập và phát triển

Cơng ty TNHH Lông vũ Phương Nam tiền thân là DNTN Phương Nam được thành lập từ năm 1995. Công ty chuyên tinh chế và xuất khẩu lông vũ, chăn gối lông vũ, túi ngủ lông vũ và áo jacket lông vũ tại Việt Nam.

Với hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu lông vũ, công ty tự hào đem đến cho khách hàng sản phẩm lông vũ hàng đầu và chất lượng dịch vụ tuyệt vời bằng cách xây dựng một mối quan hệ chung thực và thẳng thắn với khách hàng.

Các giai đoạn phát triển:

● 1980 - 1985: Công ty mới chỉ bắt đầu là công việc thu mua lông vũ, phơi khơ, sấy khơ sau đó bán lại cho nhà máy lơng vũ Hải Phịng.

● 1985 – 1995: Nhập máy móc thiết bị sơ chế đầu tiên với 2 chiếc máy 2 buồng phân lông. Sản phẩm lông nhung của công ty được bán lại cho các công ty của Hàn Quốc, Đài Loan, Đức... Với khả năng học hỏi, tìm tịi sáng tạo công ty đã tự chế tạo giàn máy phân lông 2 buồng, 3 buồng lên đến 8 chiếc. Sản phẩm lông vũ với phần trăm nhung lên đến 80%.

● 1995 – 2008: DNTN Phương Nam ra đời, tiếp tục mở rộng không ngừng quy mô nhà máy lên đến 16 chiếc máy phân lông. Thị trường được mở rộng, các sản phẩm được đánh giá rất cao từ các khách hàng Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan... Sản lượng hàng tháng lên tới 20 tấn nhung/tháng.

● 2008 – 2011: DNTN Phương Nam đổi tên thành công ty TNHH Lông vũ Phương Nam, công ty mở rộng đầu tư xây dựng nhà xưởng và lắp đặt thiết bị giặt rửa tinh chế cao cấp lông vũ.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Lông vũ Phương Nam 2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh: + Sản xuất sản phẩm từ da lông thú. + Sản xuất sản phẩm từ plastic. + Sản xuất sợi.

+ Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục). + Sản xuất thảm, chăn đệm.

+ May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú). + Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc.

+ Bán lẻ hàng dệt may sẵn, giày dép lưu động hoặc tại chợ. + Kho bãi và lưu giữ hàng hóa.

+ Tái chế phế liệu.

+ Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác.

+ Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác. + Bán bn vải, hàng may sẵn, giày dép.

+ Bán bn máy móc thiết bị và phụ tùng máy khác. + Bán buôn kim loại và quặng kim loại.

+ Vận tải hành khách đường bộ khác.

+ Sản xuất các sản phẩm khác từ giấy và bìa chưa được phân vào đâu. 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ

-Cơ cấu tổ chức

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Lông vũ Phương Nam được xây dựng theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn với nguồn vốn chủ yếu từ một cá nhân. Bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Các phòng ban liên kết với nhau theo quan hệ dọc và ngang, có các quyền hạn và trách nhiệm nhất định, có chức năng tham mưu cho giám đốc trong quản lý và điều hành cơng ty. Giữa ban lãnh đạo và các phịng ban trong cơng ty có mối quan hệ chức năng, hỗ trợ lẫn nhau.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty

Phó Giám đốc

Ghi chú: Quan hệ chỉ huy

Quan hệ tác nghiệp, đối chiếu

Giám Đốc:

− Là người quản lý công ty, có tồn quyền thay mặt cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty.

− Giám đốc lập chương trình kế hoạch hoạt động, điều lệ hoạt động cho cơng ty. Giám đốc Phịng Kinh Doanh Phịng Tài chính-Kế tốn Phịng Hành chính – Nhân sự

− Là người đại diện hợp pháp cho cơng ty trong các quan hệ tài chính tín dụng.

− Là người chịu trách nhiệm về các khoản nợ cũng như là người được hưởng các khoản lợi ích từ cơng ty.

Phó Giám Đốc:

− Xây dựng phương hướng, kế hoạch, phương án kinh doanh và các chủ trương lớn của công ty theo định hướng của Giám đốc.

− Phối hợp với Giám đốc xây dựng các quy định, quy chế của cơng ty. − Tổ chức, bố trí bộ máy điều hành, sử dụng lao động hợp lý cho từng phòng ban.

− Xem xét các hình thức khen thưởng, kỷ luật đối với CBCNV.

− Đề xuất các phương án mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động kinh doanh lên Giám đốc.

Phòng Kinh Doanh:

− Xây dựng, tìm kiếm khách hàng.

− Thiết lập nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định.

− Chăm sóc, hỗ trợ, thúc đẩy cơng tác sản xuất, chế biến và chăm sóc khách hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ.

− Dự báo, dự đốn thị trường để có kế hoạch kinh doanh hợp lý.

− Thu thập thông tin phản hồi của thị trường về các sản phẩm, dịch vụ của công ty ũng như của các đối thủ cạnh tranh.

− Triển khai giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới.

− Tổ chức việc thu nhận, hệ thống hóa và cung cấp tồn bộ thơng tin về hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng kinh phí ở cơng ty nhằm phục vụ cho công tác quản lý kinh tế tài chính ở cơng ty sao cho hiệu quả.

− Theo dõi tình hình thực hiện các biến động các loại tài sản, hàng tồn kho, tình hình tài chính, cơng nợ, phải thu phải trả của cơng ty.

− Báo cáo các kết quả kinh doanh và một số báo cáo tài chính khác với ban Giám đốc và cơ quan thuế...

Phịng hành chính- Nhân sự:

− Soạn thảo các văn bản liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng. − Lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ, công nhân đang công tác tại công ty theo quy định.

− Quản lý công tác hành chính trong tồn đơn vị: bảo dưỡng hệ thống điện, nước, thiết bị nhà cửa, bảo đảm sự vận hành hệ thống máy móc một cách thường xuyên, đáp ứng yêu cầu hoạt động của công ty.

− Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

− Thực hiện quá trình tuyển dụng và quản lý nhân sự trong cơng ty.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn cơng ty

-

Kế toán trưởng kiêm điều hành

Kế toán

cơng nợ thanh toánKế tốn Thủ quỹ

Kế tốn trưởng: Là một kế tốn tổng hợp, có mối liên hệ trực tiếp với

các Kế tốn phần hành, có năng lực điều hành và tổ chức, tham mưu cho Ban Giám đốc về các chính sách Tài chính - Kế tốn của cơng ty, ký duyệt các tài kiệu kế toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn, đồng thời yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị cùng phối hợp thực hiện các công việc chuyên mơn có liên quan đến các bộ phận chức năng.

Điều hành: Theo dõi tình hình nhập xuất các hàng hóa trong công ty,

điều hành việc giao hàng cho từng khách hàng, cập nhật hóa dơn mua bán hàng hóa, theo dõi chi tiết khách hàng, tính thuế giá trị gia tăng của hàng bán ra, chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho từng khách hàng....

Kế tốn cơng nợ: Theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả, định

kỳ đối chiếu cơng nợ với khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ và lưu chứng từ liên quan đến công nợ, liên hệ với khách hàng, thu hồi công nợ và thực hiện một số cơng việc liên quan khác.

Kế tốn thanh toán: Căn cứ chứng từ phát sinh, kiểm tra giấy tờ đề

xuất(thanh toán, tạm ứng, bảng kê thanh toán tạm ứng). Lập sổ theo dõi tạm ứng. Lưu chứng từ kế toán chứng minh cho các định khoản về kế toán tiền, kế toán tạm ứng. Thực hiện thu, chi và lập báo cáo thu, chi theo kế hoạch hằng ngày.

Thủ quỹ: Tiến hành thu, chi tại công ty căn cứ vào các chứng từ thu,

chi đã được phê duyệt, hằng ngày cân đối các khoản thu, chi vào cuối ngày, lập báo cáo quỹ, cuối tháng lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt.

Giao hàng: Nhận lệnh từ điều hành xuất hàng từ kho đến địa điểm

thỏa thuận giao cho khách hàng và chuyển hàng từ bên mua nhập vào kho.

2.1.2.3. Lực lượng lao động

Đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chun mơn, chun nghiệp, nhiệt tình với cơng việc là một trong những yếu tố góp phần đưa Phương Nam ngày càng phát triển và tạo dựng được uy tín trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc lông vũ và các sản phẩm quần áo thời trang khác...

Bảng 2.1: Số lượng lao động ST

T

Cán bộ chuyên môn Số lượng Số năm kinh

nghiệm

Ghi chú

1 Cán bộ lãnh đạo và quản lý 2 7 – 10 năm Có HĐLĐ

2 Phịng kinh doanh 8 3 - 8 năm Có HĐLĐ

3 Phịng tài chính – kế tốn 8 3 – 8 năm Có HĐLĐ

4 Phịng hành chính – nhân sự 6 2 - 8 năm Có HĐLĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) VKD và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng VKD tại công ty TNHH lông vũ phương nam (Trang 53 - 61)