Thực trạng quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Lông vũ Phương Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) VKD và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng VKD tại công ty TNHH lông vũ phương nam (Trang 75 - 81)

- IV Tài sản dà

7. Lợi nhuận sau thuế chưa

2.2.2 Thực trạng quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Lông vũ Phương Nam

vũ Phương Nam

2.2.2.1. Thực trạng quản trị vốn lưu động

2.2.2.1.1. Tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động

VLĐ được ví như huyết mạch chảy trong huyết quản cơ thể con người. sự tuần hoàn của VLĐ cũng giống như sự tuần hồn của dịng huyết mạch đó. Cách ví von như vậy phần nào cũng chỉ ra được vai trò và tầm quan trọng của VLĐ đối với doanh nghiệp cũng giống như làm sao để dịng máu

ln ln chảy trong cơ thể con người, một dịng máu sạch, tốt, lưu thơng đảm bảo cho một cơ thể khỏe mạnh. VLĐ vận động một cách liên tục qua các giai đoạn của vòng luân chuyển từ khâu dự trữ -sản xuất –đến lưu thông biểu hiện dưới dạng vốn bằng tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu, và tài sản lưu động khác. Do đó, để đánh giá tình hình tổ chức sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH Lông vũ Phương Nam, trước hết ta cần có cái nhìn rõ cụ thể về cơ cấu phân bổ VLĐ được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.6: Tình hình phân bổ vốn lưu động Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Số tiền (đồng) TT (%) Số tiền (đồng) TT (%)

I.Tiền và các khoản tương đương tiền 196.436.964 0,22 995.243.793 1,26 - 798.806.829

1.Tiền và các khoản tương đương tiền 196.436.964 100 995.243.793 100 - 798.806.829 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - -

III.Các khoản phải thu ngắn hạn 105.420.663 0,1

2 - -

2.Trả trước cho người bán 105.420.663 100 - -

IV.Hàng tồn kho 87.819.686.273 99,66 77.695.423.641 98,55

1.Hàng tồn kho 87.819.686.273 100 77.695.423.641 100

Qua bảng phân tích 2.6, có thể dễ dàng nhận thấy:

Tại thời điểm cuối năm 2015, VLĐ đạt 88.121.543.900 đồng chiếm tỷ trọng 67,71 % trong tổng VKD, tăng 11,77% về quy mô với sự tăng về tỷ trọng là 2,74% so với cuối năm 2014. Nguyên nhân do các nhân tố chủ yếu sau:

Vốn bằng tiền (tiền và các khoản tương đương tiền): Vốn bằng

tiền của công ty tại thời điểm 31/12/2015 đạt 196.436.964 đồng chiếm tỷ trọng 0,22 % trong tổng VLĐ đồng thời giảm tỷ trọng 1,04% so với đầu năm. Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2015 giảm 80,26% so với thời điểm đầu năm. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang bị giảm khả năng thanh tốn tức thời. Doanh nghiệp cần xem xét có biện pháp thích hợp để tăng lượng tiền mặt cũng như các khoản tương đương tiền để đảm bảo chi trả khi cần thiết và khơng làm ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.

Các khoản phải thu ngắn hạn: Tại thời điểm cuối năm, các khoản phải thu ngắn hạn đạt 105.420.663 đồng chiếm tỷ trọng 0,12 % trong tổng VLĐ tăng so với thời điểm đầu năm. So với cuối năm 2014, thì các khoản phải thu ngắn hạn tăng về tỷ trọng (tỷ trọng tăng 0,12%). Tuy nhiên, sự tăng lên này lại là tín hiệu tiêu cực cho thấy những yếu kém của công ty trong việc hạn chế những khoản bị chiếm dụng làm tăng vốn bị ứ đọng. Nguyên nhân là do sự tăng lên của khoản trả trước cho người bán, vì vậy doanh nghiệp cần tổ chức quản lý đơn đốc người bán giao hàng đúng thời hạn tránh tình trạng ứ đọng vốn.

Hàng tồn kho: Đối với một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành

nghề, thì việc duy trì một lượng hàng tồn kho hợp lý khơng chỉ đảm bảo cho quá trình cung cấp dịch vụ liên tục mà cịn đảm bảo ln có một hàng cần

thiết khi phát sinh nhu cầu đặt hàng đột xuất của khách hàng. Tại thời điểm cuối năm 2015, hàng tồn kho có tổng trị giá 87.819.686.273 đồng chiếm tỷ trọng 99,66% trong tổng VLĐ, tăng tỷ trọng 1,11% đồng thời tăng về quy mô 13,03 % so với thời điểm đầu năm. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng VLĐ đồng thời tỷ lệ tăng đáng kể, có thể được giải thích là do trong năm 2015 giá cả nguyên vật liệu biến động mạnh và đang tăng lên đồng thời do ảnh hưởng của nền kinh tế làm giảm khả năng tiêu thụ hàng hóa. Vì vậy, khiến cho giá trị HTK tăng lên. Trong trường hợp này, cơng ty cần có các chính sách tiêu thụ cũng như dự trữ HTK một cách hợp lí tránh thất thoát hay ứ đọng vốn, đảm bảo chất lượng.

Nhận xét:

Từ những phân tích trên, có thể thấy, cơ cấu phân bổ VLĐ của công ty tập trung chủ yếu ở khâu sản xuất và cung cấp dịch vụ cho đối tác với tỷ trọng hàng tồn kho ở mức cao. Cơ cấu phân bổ VLĐ tạm coi là hợp lý với những chính sách góp phần cân đối lại cơ cấu VLĐ của cơng ty trong năm 2015. Có thể nói, năm vừa qua cơng ty đã có cố gắng trong việc tổ chức và sử dụng VLĐ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng ty cũng cần chú ý tới công tác quản lý hàng tồn kho, xác định lượng dự trữ tồn kho hợp lý sao cho giảm chi phí tồn trữ, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh, trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Đồng thời, cơng ty cũng cần trích lập dự phịng các khoản nợ phải thu, quản lý và theo dõi đối chiếu công nợ, đảm bảo thu hồi đủ và kịp thời các khoản nợ đến hạn.

Tuy nhiên, để có cái nhìn sâu sắc và tổng qt hơn về tình hình tổ chức sử dụng VLĐ tại cơng ty, cần thiết phải xem xét đến khả năng thanh tốn và tình hình cơng nợ của cơng ty trong năm vừa qua.

❖Tình hình cơng nợ: được thể hiện thơng qua quy mơ cơng nợ và tình hình cơng nợ

➢Quy mơ cơng nợ:

Bảng 2.7: Quy mô công nợ Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Số tiền (đồng) TT (%) Số tiền (đồng) TT (%)

I.Các khoản phải thu ngắn hạn 105.420.663 0,12 - - 105.420.663

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) VKD và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng VKD tại công ty TNHH lông vũ phương nam (Trang 75 - 81)