Kế toán giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại năng lượng viễn thông (Trang 28)

1.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

1.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán

1.2.3.1. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất bán.

Để xác định đúng đắn hiệu quả kinh doanh, trước hết cần xác định đúng đắn trị giá vốn của hàng bán. Trị giá vốn của hàng bán được sử dụng để xác định hiệu quả kinh doanh là tồn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán

TK 111,112,131 TK 511 TK 333 TK 6421 TK 632 TK 156 (1a)Phản ánh các khoản CKTM GGHB,HBBTLp/s trong kỳ (3) K/c các khoản CKTM GGHB,HBBTL để xác định DTT TK 521 (1b) Thuế GTGT (nếu có)

(2) Chi phí liên quan đến HBBTL

Đồng thời phản ánh Giá vốn HBBTL ( KKTX) Giá vốn HBBTL

hàng bao gồm trị giá vốn của hàng xuất kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng đã bán.

Đối với doanh nghiệp thương mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán bao gồm: Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán.

Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho:

Đánh giá theo giá mua thực tế thì khi nhập kho hàng hóa kế tốn ghi theo trị giá mua thực tế của từng lần nhập hàng, số tiền chi phí cho q trình mua hàng được hạch toán riêng để cuối kỳ phân bổ cho hàng xuất kho nhằm xác định trị giá vốn hàng xuất kho. Vì mỗi lần nhập hàng theo từng nguồn nhập khác nhau, có giá mua khác nhau nên khi xuất kho kế tốn phải tính trị giá mua thực tế của hàng xuất kho theo phương pháp đã đăng ký áp dụng.

Phương pháp này được trình bày trong báo cáo tài chính và được áp dụng trong nhiều kỳ kế tốn.

Trị giá mua thực tế hàng xuất bán được áp dụng theo một trong 4 phương pháp:

* Phương pháp bình quân gia quyền:

Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho được tính căn cứ vào số lượng xuất trong kỳ và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức:

Trị giá mua thực tế hàng xuất kho =

Số lượng hàng

xuất kho x

Đơn giá bình quân gia quyền Đơn giá bình quân gia quyền = Trị giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế của hàng nhập trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu + Số lượng hàng nhập

trong kỳ Đơn giá bình qn thường được tính cho từng mặt hàng.

Đơn giá bình qn có thể được xác định cho cả kỳ được gọi là đơn giá bình quân cả kỳ hay đơn giá bình qn cố định. Theo cách tính này, khối lượng tính tốn giảm nhưng chỉ tính được giá trị vốn thực tế của hàng hố vào thời điểm cuối kỳ nên khơng thể cung cấp thơng tin kịp thời.

Đơn giá bình qn có thể được xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giá bình quân liên hồn; theo cách tính này, xác định được trị giá vốn thực tế hàng hố hàng ngày cung cấp thơng tin kịp thời. Tuy nhiên khối lượng cơng việc tính tốn sẽ lớn nên phương pháp này rất thích hợp đối với những doanh nghiệp áp dụng kế toán máy.

* Phương pháp nhập trước, xuất trước:

Theo phương pháp này, giả thiết lơ hàng nào nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần nhập đó của lơ hàng xuất kho. Do đó hàng tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng.

Phương pháp này chỉ có thể áp dụng khi doanh nghiệp theo dõi được đơn giá từng lần nhập. Do đó phương pháp này sẽ cho kết quả tính tốn tương đối hợp lý, tuy vậy có hạn chế là khối lượng tính tốn nhiều và khi giá cả biến động thì khả năng bảo tồn vốn thấp.

* Phương pháp nhập sau xuất trước:

Theo phương pháp này, giả thiết lơ hàng nào được mua sau thì được xuất trước khi đó giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, trị giá hàng tồn kho được tính theo đơn giá của hàng tồn kho đầu kỳ và những lần nhập kho gần đầu kỳ. Phương pháp này chỉ có thể áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp theo dõi được đơn giá thực tế từng lần nhập.

* Phương pháp thực tế đích danh:

Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ hàng hóa theo từng lơ hàng. Khi xuất kho lơ nào thì lấy giá thực tế của lơ đó. Phương pháp này nhìn chung đơn giản phù hợp với các doanh nghiệp có giá trị hàng tồn kho lớn, đơn giá cao. Và hàng tồn kho mang tính đơn chiếc có thể theo dõi từng loại. Tuy nhiên để vận dụng được phương pháp này thì phải đơn giá từng lần nhập, chủng loại vật tư ít, tình hình nhập - xuất ổn định, trị giá lớn .

* Chi phí mua hàng được phân bổ theo cơng thức: Chi phí mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ = Chi phí mua hàng của HH tồn đầu kỳ + Chi phí mua hàng P/S trong kỳ x Tiêu chuẩn phân bổ của HH xuất bán trong kỳ HH tồn kho cuối kỳ và HH đã xuất bán

trong kỳ

Trong đó “hàng hóa tồn cuối kỳ” bao gồm hàng hóa tồn trong kho, hàng hóa đã mua nhưng cịn đang đi đường và hàng hóa gửi đi bán nhưng chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu.

1.2.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán

* Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX:

Phương pháp KKTX là việc nhập xuất vật tư, hàng hóa được thực hiện thường xuyên, liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào tài khoản.

+ Chứng từ sử dụng: - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho + Tài khoản sử dụng:- TK 632 – Giá vốn hàng bán

Nội dung: Tài khoản này phản ánh giá vốn hàng hóa đã bán, được xác định là tiêu thụ trong kỳ, dùng để phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Các TK liên quan như TK 331,TK 156, TK112…

Sơ đồ 1.5. Trình tự các nghiệp vụ chủ yếu:

TK 156 TK 632

Xuất kho bán trực tiếp

TK 157 TK911 Xuất kho hàng hoá gửi bán Khi xđ t.thụ K/c GVHB

TK 331

HH mua bán, gửi bán thẳng HH xuất bán bị trả lại kho

 Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK:

Phương pháp KKĐK không phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất hàng hóa ở tài khoản hàng hóa.Tài khoản này chỉ phản ánh trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Việc nhập, xuất hàng hóa hàng ngày được phản ánh ở TK 611 – Mua hàng. Cuối kỳ, kiểm kê hàng hóa, sủ dụng phương pháp cân đối để tính trị giá hàng hóa xuất kho theo công thức:

+ Tài khoản sử dụng:- TK 611 : Mua hàng

Nội dung: TK 611 “Mua hàng” được dùng để phản ánh trị giá hàng phát sinh trong kỳ.

- TK 632 : Giá vốn hàng bán

Sơ đồ 1.6.: Trình tự kế tốn:

1.2.4. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh

1.2.4.1.Chi phí bán hàng

Trong q trình lưu thơng, tiêu thụ sản phẩm hàng hố, dịch vụ. Doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản như: chi phí bao gói sản phẩm, chi phí bảo quản hàng hố, chi phí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo,... gọi chung là chi phí bán hàng. Có thể nói chi phí bán hàng là tồn bộ các chi phí liên quan đến q trình bán sản phẩm hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Chi phí bán hàng có nhiều khoản chi cụ thể, với nội dung và công dụng khác nhau, tuỳ theo yêu cầu quản lý có thể phân biệt (phân loại) chi phí bán hàng theo tiêu thức thích hợp.

TK 156,157

TK 611 TK 632 TK 911

TK 331

TK 133 (1) Kết chuyển trị giá vốn

HH tồn kho, gửi bán đầu kỳ

(3) Trị giá vốn hàng bán trong kỳ

(2) Trị GV hàng mua trong kỳ

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

(4) Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa tồn cuối kỳ

Theo quy định hiện hành chi phí bán hàng của doanh nghiệp bao gồm các loại sau:

+Chi phí nhân viên bán hàng: Là các khoản tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói bảo quản, vận chuyển sản phẩm, hàng hố... Và các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương theo quy định.

+Chi phí vật liệu, bao bì: Các chi phí về vật liệu, bao bì dùng để bao gói sản phẩm, hàng hóa, chi phí vật liệu dùng cho bảo quản, sửa chữa TSCĐ dùng trong quá trình bán hàng, nhiên liệu dùng cho vận chuyển sản phẩm hàng hóa trong tiêu thụ...

+Chi phí dụng cụ đồ dùng: Chi phí về cơng cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường, tính tốn, làm việc... ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao của các TSCĐ dùng trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện bốc dỡ vận chuyển...

+Chi phí dịch vụ mua ngồi: là các chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ: Như chi phí th TSCĐ, th kho bãi, thuê bốc vác vận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu...

+Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ ngồi các chi phí đã kể trên như chi tiếp khách, chi hội nghị bán hàng, chi giới thiệu sản phẩm, hàng hố, chi quảng cáo tiếp thị... Ngồi ra tùy hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng ngành, từng đơn vị mà TK6421 “ chi phí bán hàng” có thể mở thêm một số nội dung chi phí.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là tồn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lí sản xuất kinh doanh, quản lí hành chính và một số khoản khác có tính chất chung tồn doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi cụ thể, có nội và công dụng khác nhau. Theo quy định hiện hành chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản sau:

+Chi phí nhân viên quản lý: gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho ban giám đốc, nhân viên của các phịng ban doanh nghiệp và khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo quy định.

+Chi phí vật liệu quản lý: trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của DN, cho việc sửa chữa TSCĐ…dùng chung của DN.

+Chi phí đồ dùng văn phịng: chi phí về dụng cụ đồ dùng văn phịng dùng cho cơng tác quản lý chung của DN.

+Chi phí khấu hao TSCĐ: khấu hao những TSCĐ dùng chung cho DN như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiền truyền dẫn…

+Thuế, phí và lệ phí. Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế mơn bài... và các khoản phí, lệ phí giao thơng, cầu phà...

+Chi phí dự phịng: Các khoản trích dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng phải thu khó địi,…

+Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài như tiền điện, tiền nước, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp, tiền mua các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần( chưa đủ điều kiện TSCĐ ), chi phí trả cho nhà thầu phụ…

+Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài các khoản đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi cơng tác phí, chi đào tạo cán bộ, trả lãi tiền vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, chi phí bán hàng gồm:

- Chi phí bán hàng trong nước: Là những khoản chi phí phục vụ trực tiếp cho việc bán hàng hóa ở trong nước và các khoản chi phí phục vụ trực tiếp cho nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa nhưng phát sinh ở trong nước cũng bao gồm các khoản mục chi phí giống kinh doanh nội thương.

- Chi phí bán hàng ngồi nước: Là những khoản chi phí phục vụ cho việc xuất khẩu hàng hóa nhưng phát sinh ngồi địa phận nước ta, bao gồm:

Chi phí vận chuyển: Là những chi phí phục vụ cho việc vận chuyển hàng

hóa bán ở nước ngồi.

Chi phí bảo hiểm: Là chi phí về mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu

*Tài khoản sử dụng:

+ Tài khoản 642- Chi phí kinh doanh.

Có 2 tài khoản cấp 2 : TK 6421 – Chi phí bán hàng

(1)Tiền lương,trợ cấp và các khoản trích theo lương cho NV

TK 152,153(611),142

(2)Trị giá vốn thực tế vật liệu,CCDC xuất dùng cho BH& QLDN

TK 142,242,335 (3)Chi phí phân bổ dần Chi phí trích trước TK 214 (4) Khấu hao TSCĐ TK139,351,352 (5)Các khoản dự phịng,bảo hành TK111,112,141,331….

(6) Chi phí địch vụ mua ngồi Chi phí bằng tiền khác

(7) Các khoản thu giảm chi

TK 911 (8) K/c CPBH&CPQLDN để xác định kết quả bán hàng TK139, 352 (9 Hồn nhập dự phịng (nếu có) TK 111,112 Sơ đồ 1.7. Sơ đồ trình tự kế tốn chi phí quản lý kinh doanh

1.2.5. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính 1.2.5.1.Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính

Khái niệm: doanh thu tài chính là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu

được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán.

Phân loại: Nội dung của doanh thu tài chính bao gồm:

- Tiền lãi: lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, thu lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu....

- Cổ tức và lợi nhuận được chia

Lãi từ hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn và dài hạn

- Thu từ cho thuê quyên sở hữu, quyền sử dụng tài sản, cho thuê cơ sở hạ tầng. - Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỉ giá ngoại tệ - Chiết khấu thanh tốn được hưởng do mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, - Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính....

Tài khoản sử dụng: TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”.

1.2.5.2.Kế tốn chi phí hoạt động tài chính

Khái niệm: Chi phí tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động

về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của doanh nghiệp

- Chi phí hoạt động đầu tư chứng khốn (chi phí nắm giữ, bán chứng khốn, khoản lỗ khi bán chứng khốn.)

- Chi phí liên doanh (ngồi số vốn góp) kể cả khoản lỗ trong liên doanh.

- Chi phí đi vay vốn

- Chi phí mua bán ngoại tệ

- Chi phí cho thuê tài sản

- Chi phí lãi vay vốn kinh doanh, khoản chiết khấu thanh tốn khi bán thành phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, lao vụ.

- Chênh lệch lỗ khi mua bán ngoại tệ, khoản lỗ chênh lệch tỉ giá ngoại tệ.

- Trích lập dự phịng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn.

- Chí phí khác liên quan đến hoạt động tài chính...

Tài khoản sử dụng:TK 635”Chi phí hoạt động tài chính”.

1.2.6. Kế tốn thu nhập khác và chi phí khác

1.2.6.1.Kế tốn thu nhập khác

Khái niệm: thu nhập khác là tất cả các khoản thu nhập khác của DN từ

nhượng bán đến chênh lệch đánh giá lại mà có lãi từ tiền thu được do vi phạm hợp đồng, nợ khó địi đã xử lý khố sổ hoặc các khoản nợ phỉa trả mà không xác định được chủ và các khoản quà tặng, quá biếu.

Nội dung: Thu nhập khác bao gồm:

- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ;

- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, tài sản cố định đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, đầu tư dài hạn khác;

- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản;

- Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xố sổ; - Các khoản thuế được NSNN hoàn lại;

- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ;

- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hoá,

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại năng lượng viễn thông (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)