Hoàn thiện đánh giá rủi ro trọngyếu cho khoản mục hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán hùng vương thực hiện (Trang 52 - 54)

Quy trình đánh giá rủi ro, trọng yếu có thể được thực hiện theo những bước công việc dưới đây, đồng thời với những xét đốn mang tính chất nghề nghiệp và kinh nghiệm làm việc của KTV. Để có thể thực hiện đánh giá ban đầu về mức rủi .ro, trọng yếu, KTV có thể bắt dầu bằng việc ước tính tổng sai phạm trên tồn bộ báo cáo tài chính (báo cáo kết quả kinh doanh) sau đó phân bổ cho từng khoản mục trên báo cáo, cụ thể là khoản mục hàng tốn kho theo phần trăm hàng tồn kho trên doanh thu.

KTV có thể tiến hành lập bảng đánh giá rủi ro đối với khoản mục doanh thu, trong đó rủi ro gồm hai loại là rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt. KTV có thể đánh giá rủi ro tiềm tàng dựa trên số phát sinh khoản mục hàng tồn kho theo các yếu tố. Khi đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV căn cứ bảng phản ánh mối quan hệ giữa các loại rủi ro như sau:

Bảng 2.2: Phản ánh mối quan hệ giữa các loại rủi ro

Sự đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soát Sự đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng Cao Trung bình Thấp Cao Thấp nhất Thấp Trung bình

Trung bình Thấp Trung bình Cao

Thấp Trung bình Trung bình Cao nhất

KTV có thể đánh giá các sai sót tiềm tàng liên quan đến khoản mục HTK của khách thể kiểm toán căn cứ vào đặc điểm tiềm ẩn sai sót của loại nguyên liệu và thành phẩm của cơng ty này.

Ví dụ, với cơng ty A thì HTK chủ yếu là thực phẩm nên việc bảo quản là rất khó. Thêm nữa HTK của cơng ty rất khó kiểm kê do đó thường khơng chính xác. Do đặc điểm của loại nguyên liệu này là để ngoài trời nên dễ bị hao hụt do ảnh hưởng của thời tiết tự nhiên. Chính đặc điềm này làm cho HTK có tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro đó được coi là rủi ro tiềm tàng của DN đang được kiểm tốn. Tuy nhiên cơng ty đã bố trí

lực lượng bảo vệ và thủ kho rất kĩ nên chỉ đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình. Từ đó, ta có thể kết luận: Rủi ro kiềm tốn được xác định ở cơng ty A đạt mức trung bình và việc bổ sung các thử nghiệm cơ bản (thủ tục kiểm tra chi tiết) là cần thiết. Khi đó, KTV sẽ xây dựng quy mơ mẫu chọn theo mức phù hợp nhất về thời gian, chi phí và hiệu quả của cuộc kiểm tốn đối với cơng ty A trong chương trình kiểm tốn.

Đối với tính trọng yếu KTV cần kết hợp thực hiện đánh giá mức trọng yếu với việc đánh giá rủi ro kiểm toán, nguyên nhân là do mối quan hệ mật thiết của hai yếu tố này trong kiểm toán khoản mục HTK. HTK là khoản mục chứa đựng nhiều rủi ro, khi đó mức trọng yếu được xác định và phân bổ cho khoản mục này sẽ thấp hơn các khoản mục khác, đồng thời số thử nghiệm cơ bản được thực hiện sẽ tăng lên.

Chẳng hạn, đối với công ty A, khi KTV xác định việc hạch toán thành phẩm của cơng ty A rất phức tạp thì việc xác định lại định mức tính tốn lại gia xuất của nguyên vật liệu và thành phẩm là cần thiết. Tuy nhiên với việc chỉ đưa ra định mức duy nhất áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau, các khách hàng khác nhau và việc chọn mức trọng yếu theo kinh nghiệm của kiểm tốn viên khơng đem lại độ tin cậy và ứng dụng cao cho việc đưa ra mức trọng yếu. Dù mức trọng yếu cao hay thấp thì cũng thực hiện chọn mẫu theo một quy trình chung. Do đó cơng ty khơng tiết kiệm được chi phí và thời gian khi thực hiện đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu theo đúng mục tiêu và ý nghĩa của nó.

Cơng ty kiểm tốn Hùng Vương có thể xây dựng quy trình đánh giá rủi ro trọng yếu thống nhất chung cho các khoản mục nói chung và khoản mục hàng tồn kho nói riêng. Theo đó, các dự kiến ban đầu về rủi ro kiểm tốn có thể được xác định cho từng cơ sở dẫn liệu của HTK, phương pháp kiểm toán cho khoản mục này sẽ được thiết lập sau khi tham chiếu mức rủi ro đã đánh giá tới các mục tiêu kiểm toán tương ứng.Tuy nhiên, các KTV thực hiện quy trình đánh giá rủi ro, trọng yếu và phân bổ mức rủi ro trọng yếu cho các khoản mục địi hỏi phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhiều kinh nghiệm kiểm toán trong lĩnh vực kinh doanh của khách thể kiểm tốn. Các khách thể có đặc điểm khác nhau thì phải được ước đốn khác nhau và có căn cứ để đưa ra xét đốn đó. Điều này phải được ghi rõ trong giấy tờ làm việc để lưu trong file chữ khơng chỉ đơn thuần tính và chọn mức nào đó. Đồng thời cơng ty TNHH kiểm tốn Hùng Vương trong quá trình xem xét và ký kết hợp đồng kiểm toán cần đảm bảo yêu

cầu về thời gian và sử dụng cam kết của ban giám đốc về tính trung thực của những thơng tin được trình bày trên Báo cáo tài chính và các thơng tin trên tài liệu mà doanh nghiệp cung cấp cho nhóm kiểm tốn. Nếu có đủ năng lực về tài chính, chun mơn và nhân sự HVAC có thể mua phần mềm kiểm tốn về đánh giá rủi ro, trọng yếu để sử dụng cho cơng tác kiểm tốn của mình.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán hùng vương thực hiện (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)