Nội dung sốt xét
Người sốt xét Trưởng nhóm Chủ nhiệm BGĐ I. Báo cáo kiểm toán (BCKT)
1. Câu từ mẫu biểu của báo cáo phù hợp với quy định của chuẩn mực kiểm toán và quy định của đơn vị.
Đ Đ Đ
2. Đã đối chiếu số liệu trên BCKT với số liệu trên
Bảng tổng hợp sai sót. Đ Đ Đ 3. Kiểm tra đối chiếu việc trình bày về hạn chế phạm
vi kiểm tốn.
Đ Đ Đ
4. Đối chiếu với các thông tin liên quan khác Đ Đ Đ 5. Ý kiến nhận xét đã phù hợp Đ Đ Đ II. Báo cáo tài chính
1. Kiểm tra việc trình bày số dư đầu kỳ năm nay so với số dư cuối kỳ trên BCTC năm trước.
Đ Đ Đ
2. Kiểm tra việc điều chỉnh số liệu trên BCTC sau kiểm tốn
3. Kiểm tra tính chính xác về tốn học của các số liệu Đ Đ Đ 4. Kiểm tra việc tuân thủ mẫu biểu BCTC theo chuẩn
mực và chế độ kế tốn
Đ Đ Đ
5. Kiểm tra việc trình bày cá thơng tin bổ sung theo
đề xuất của KTV Đ Đ Đ
6. Kiểm tra việc trình bày các thơng tin trên BCTC phù hợp với các thông tin trên báo cáo khác
Đ Đ Đ
Chú thích: Đ: đồng ý X: xem lại S: sửa lại
c. Thảo luận với khách hàng và phát hành báo cáo kiểm toán
A. Báo cáo của Ban Giám đốc:
BÁO CÁO BAN GIÁM ĐỐC
Ban Giám đốc Công ty A (sau đây gọi tắt là "Cơng ty") trình bày Báo cáo của mình và Báo cáo tài chính cho năm tài chính 2010 bắt đầu từ ngày 01tháng năm 2010 và kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010.
Công ty A được thành lập theo Quyết định số …1265/GP… ngày 15/05/2000 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Vinh ký. Vốn điều lệ của Công ty là 60 tỷ .
Kết quả hoạt động : Lợi nhuận trước thuế cho năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01/2010 và kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010 là lãi 36.407.356.896 VND. Lợi nhuận lũy kế chưa phân phối đến ngày 31/12/2010 là 19.907.356.896 VND.
Các sự kiện sau ngày khoá sổ kế tốn lập BCTC: Khơng có sự kiện trọng yếu nào xảy ra sau ngày lập BCTC đòi hỏi được điều chỉnh hay công bố trên BCTC.
Thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Các thành viên Hội đồng quản trị vào ngày lập BCTC Ông Kiều Văn Mát Chủ tịch HĐQT
Ông Kiều Quang Vọng Ủy viên HĐQT Ông Đỗ Dũng Ủy viên HĐQT Ơng Hồng Hữu Tâm Ủy viên HĐQT Ông Nguyễn Hồng Quyền Ủy viên HĐQT
Ông Vũ Công Hưng Ủy viên HĐQT Ơng Vũ Đình Dũng Ủy viên HĐQT
Các thành viên của Ban Giám đốc vào ngày lập báo cáo tài chính: Ơng Kiều Văn Mát Tổng Giám đốc
Ông Kiều Quang Vọng Phó Tổng Giám đốc Ơng Vũ Đình Dũng Phó Tổng Giám đốc Ơng Nguyễn Tử Chung Phó Tổng Giám đốc
Cơng ty TNHH kiểm tốn Hùng Vương đã thực hiện cơng việc kiểm toán BCTC năm 2010 cho Công ty.
Công bố trách nhiệm của Ban Giám đốc đối với BCTC: Ban Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về việc lập BCTC phản ánh trung thực, hợp lý tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của Cơng ty cho năm tài chính 2010 bắt đầu từ ngày 01/01/2010 và kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010. Trong quá trình lập BCTC, Ban Giám đốc Công ty cam kết đã tuân thủ các yêu cầu sau:
Lựa chọn các chính sách kế tốn thích hợp và áp dụng các chính sách này mộtcách nhất quán.
Đưa ra các đánh giá và dự đoán hợp lý và thận trọng.
Lập và trình bày các BCTC trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế tốn, chế độ kếtốn và các quy định có liên quan hiện hành.
Lập các BCTC dựa trên cơ sở hoạt động kinh doanh liên tục, trừ trường hợp không thể cho rằng Công ty sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Ban Giám đốc Công ty đảm bảo rằng các sổ kế tốn được lưu giữ để phản ánh tình hình tài chính của Cơng ty, với mức độ trung thực, hợp lý tại bất cứ thời điểm nào và đảm bảo rằng BCTC tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước. Đồng thời có trách nhiệm trong việc bảo đảm an tồn tài sản của Cơng ty và thực hiện các biện phápthích hợp để ngăn chặn, phát hiện các hành vi gian lận và các vi phạm khác.
Ban Giám đốc Công ty cam kết rằng BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Cơng ty tại thời điểm ngày 331/12/2010, kết quả kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính 2010 bắt đầu từ ngày 01/01/2010
thúcngày 31 tháng 12 năm 2010, phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam và tuân thủ các quy định hiện hành có liên quan.
B- Báo cáo kiểm tốn của kiểm tốn viên:
Kính gửi: Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc cơng ty A
Chúng tơi đã kiểm tốn BCTC năm 2010 của Công ty A lập ngày 30 tháng 01
năm 2011 gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2010, báocáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tàichính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010 được trình bày từ trang 5 đến trang 20 kèm theo.
Việc lập và trình bày BCTC này thuộc trách nhiệm của Ban Giám đốc Công ty A. Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về các báo cáo này căn cứ trên kết quả kiểm tốn của chúng tơi.
Cơ sở ý kiến
Chúng tơi đó thực hiện cơng việc kiểm tốn theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này u cầu cơng việc kiểm tốn lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý rằng các báo cáo tài chính khơng cịn chứa đựng các sai sót trọng yếu. Chúng tơi đó thực hiện việc kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu và áp đụng các thủ nghiệm cẩn thiết, các bằng chứng xác minh nhữngthông tin trong BCTC, đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, các nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng, các ước tính và xét đốn quan trọng của Ban Giám đốc cũng như cách trình bày tổng qt báo cáo tài chính. Chúng tơi cho ràng cơng việc kiểm tốn của chúng tôi đã đưa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi.
Ý kiến của KTV:
Theo ý kiến của chúng tôi, BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của cơng ty A tại ngày 31/12/2010 cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2010, phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.
Thứ hai, soạn thảo thư quản lí
a. Lập và sốt xét dự thảo thư quản lí
Căn cứ kết quả của các bước kiểm toán cụ thể đã được thực hiện trong quá trình khảo sát, đánh giá về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của đơn vị cùng với kết quả các khảo sát cơ bản liên quan đến các thông tin trên BCTC, KTV dự thảo thư quản lý.
Dự thảo Thư quản lý được các cấp Trưởng nhóm, Ban Giám đốc xem xét trước khi trao đổi với khách hàng.
b. Thảo luận với khách hàng và soạn thảo thư quản lí
THƯ QUẢN LÝ
Kính gửi: ơng Kiều Văn Mát Tổng Giám đốc Công ty A Thưa quý ông!
Chúng tôi, Công ty TNHH kiểm tốn Hùng Vương (HVAC) đã hồn thành cơng việc kiểm tốn BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 của quý cơng ty. Trong q trìnht kiểm tốn, nhúng tơi đã sốt xét hệ thống kiềm sốt nội bộ, hệ thống kế toán của cơng ty và các ghi chép kế tốn cho năm tài chính nói trên. Kèm theo thư này là các nhận xét về những điểm cịn tồn tại và những gợi ý của chúng tơi nhằm trợ giúp ban giám đốc cơng ty hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ và hệ thống kế toán. Nội dung quản lý:
1. Quản lý và theo dõi công nợ
Hệ thống theo dõi các chứng từ nợ phải trả không rõ ràng và minh bạch, dễ gây ra nhầm lẫn trong q trình hạch tốn. Phần lớn các khoản cơng nợ phải thu, phải trả và tạm ứng chưa được công ty tiến hành đối chiếu xác nhận số dư với các đối tượng nhận nợ tại thời điểm
Ý kiến của KTV:
Công ty nên sử dụng hệ thống chứng từ thanh tốn, hệ thống này cho phép cơng ty quản lý số dư chi tiết nợ phải trả trong những hồ sơ chứng từ thanh toán chưa trả tiền; khi được thanh tốn, cơng ty sẽ chuyển chứng từ sang hề sơ chứng từ đã trả tiền. Công ty nên yêu cầu người bán gởi bảng kê hóa đơn hàng tháng để có thể đối chiếu,điều chỉnh kịp thời.
Định kỳ công ty phải đối chiếu số dư công nợ với khách hàng, ít nhất là phải thực hiện một lần vào cuối niên độ kế tốn.
2. Lập dự phịng phải thu khó địi
Cơng ty chưa thực hiện phân loại tuổi nợ và trích lập dự phịng cho các khoản nợ quá hạn. Theo ý kiến của KTV, cuối mỗi niên độ, công ty cần lập bảng phân loại tuổi nợ và theo dõi tình hình kinh doanh của khách hàng cũng như xây dựng một chính sách trích lập dự phịng phải thu khó địi với tỷ lệ trích lập hợp lý.
3. Quản lý và theo dõi hàng tồn kho
Công ty cần phải để các nguyên vật liệu và thành phẩm ở các kho riêng khơng nên để ngồi trời dễ lẫn lộn, mất mát và thời tiết làm hư hỏng, hao hụt. Cơng ty phải hồn thiện hơn nữa hệ thống giá thành theo dõi sát sao định mức của công ty đưa ra để tính tốn chính xác hơn các chi phí tập hợp nhất là giá nguyên liệu xuất kho và tiền lương công nhăn trực tiếp sản xuất tập hợp trực tiếp vào giá thành phẩm.
Ý kiến của cơng ty:
Nhất trí với ý kiến của KTV về 03 nội dung trên.
Chúng tôi muốn bày tỏ sự cám ơn tới ơng Tổng Giám đốc, bà Kế tốn trưởng công ty cùng các nhân viên đã hợp tác và giúp đỡ chúng tôi trong thời gian tiến hành kiểm toán.
CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN KIỂM TỐN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DO CƠNG TY KIỂM TỐN HÙNG VƯƠNG THỰC HIỆN
2.1. Nhận xét về thực trạng kiểm tốn hàng tồn kho trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty Kiểm tốn Hùng Vương thực hiện.
2.1.1. Những ưu điểm trong kiểm toán khoản mục hàng tồn kho do HVAC thực hiện.
Quy trình kiểm tốn khoản mục HTK do HVAC thực hiện là một quy trình khá hồn thiện, bao gồm nhiều bước từ tìm hiểu thơng tin khách hàng tới các hoạt động sau kiểm toán. Việc KTV thực hiện nghiêm túc các khâu của quy trình sẽ đảm bảo mức rủi ro cho việc KTV đưa ra ý kiến đồng ý với ghi nhận kế toán trong khi xảy ra sai phạm trọng yếu là rất thấp.
Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn KTV sẽ có được cách nhìn bao qt nhất về HTK và xác định được vùng rủi ro tốt vì chưa bị áp lực cơng việc đè nặng. Việc thu thập thông tin về khách hàng đầu tiên giúp đã cho KTV có cái nhìn tổng quan về khách hàng. Khi đã nắm được lĩnh vực hoạt động , ngành nghề kinh doanh của Công ty khách hàng, bộ máy tổ chức và tính liêm chính của Ban giám đốc, KTV sẽ hình dung được rủi ro tiềm tàng của cơng việc kiểm tốn. Do khoản mục HTK là khoản mục mang tính trọng yếu cao và chứa đựng rủi ro tiềm tàng lớn nên trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV đã chú trọng tìm hiểu thơng tin về HTKSNB liên quan đến HTK của khách thể kiểm toán, đánh giá mức độ trọng yếu của khoản mục HTK đến toàn bộ BCTC và đồng thời thu thập thông tin và tài liệu cần thiết cho cơng việc thực hiện kiểm tốn sau này. Mặt khác, việc đi sâu đánh giá kiểm soát nội bộ với hàng tồn kho sẽ có tác động đến việc thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết bởi vì khi hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá là hiệu quả thì sẽ thực hiện ít hơn các thủ tục kiểm tra chi tiết. Từ đó, giảm được chi phí và thời gian kiểm toán.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, HVAC đã xây dựng chương trình kiểm tốn HTK mẫu, hướng dẫn chi tiết các bước công việc mà KTV phải thực hiện. Các KTV đã vận dụng nó một cách linh hoạt sáng tạo vào từng cuộc kiểm toán cụ thể.Trên cơ sở lập kế hoạch đầy đủ về thời gian, phạm vi tiến hành kiểm toán và dựa trên các
thủ tục kiểm toán đã được xây dựng sẵn, KTV tiến hành kiểm tra chi tiết theo phạm vi đã xác định trên kế hoạch một cách tương đối chặt chẽ.
KTV cịn sử dụng óc phán đốn để đưa ra các nhận định từ đó kết hợp với điều tra chọn mẫu nhằm đưa ra những kết luận chính xác. Cách làm này giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức.
Trong mỗi cuộc kiểm tốn, bao giờ chủ nhiệm kiểm tốn cũng phân cơng cơng việc rất cụ thể cho từng KTV. Các KTV phải chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được giao. Ở HVAC, các KTV đã biết cách phối hợp với nhau trong quá trình thực hiện nhằm giảm thiểu thời gian, khối lượng công việc mà người khác đã làm.
Một ưu điểm nữa trong cơng tác kiểm tốn nói chung và cơng tác kiểm tốn hàng tồn kho nói riêng ở HVAC, là các ghi chép của kiểm tốn viên được đánh số tham chiếu một cách có hệ thống. Ký hiệu tham chiếu được đưa ra thống nhất cho tồn bộ Cơng ty. Điều này giúp cho kiểm toán viên dễ dàng đối chiếu, so sánh các phần việc với nhau và giúp cho cơng tác kiểm tra, sốt xét trở nên nhanh chóng.
Kết thúc kiểm tốn, đồn kiểm tốn đều thực hiện đánh giá, rút kinh nghiệm cho những lần kiểm toán sau.Bên cạnh việc phát hành Báo cáo kiểm tốn, Cơng ty cũng chú trọng đến công tác tư vấn, chấn chỉnh hoạt động tài chính của khách thể được kiểm tốn thơng qua thư quản lý. Nhờ vậy, sau khi được kiểm tốn các DN sẽ hoạt động có hiệu quả hơn.
Mỗi giai đoạn trong quy trình là một mắt xích có quan hệ mật thiết với nhau, giai đoạn trước là nhân tố đầu vào cho giai đoạn sau và quyết định mức độ của giai đoạn sau. Nói tóm lại, các giai đoạn trong quy trình kiểm tốn HTK của HVAC đều được tính tốn và thiết kế hợp lý sao cho giai đoạn trước hỗ trợ cho giai đoạn sau, các cơng việc kiểm tốn được tiến hành logic và hợp lý, bổ sung cho nhau trong suốt quá trình thực hiện.
2.1.2 Vấn đề tồn tại trong kiểm tốn hàng tồn kho tại Cơng ty Kiểm toán Hùng Vương.
Bất cứ phương pháp nào dù hiện đại đến đâu đều có những tồn tại hạn chế. Quy trình kiểm tốn khoản mục HTK do HVAC thực hiện ngày càng được hồn thiện, tuy nhiên vẫn cịn nhiều tồn tại và khó khăn cho KTV khi sử dụng cũng như nhiều tình huống khơng bao qt hết được đối tượng kiểm tốn.
Thứ nhất, về tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB hàng tồn kho của khách hàng được các kiểm toán viên thực hiện chủ yếu qua phỏng vấn và quan sát trực tiếp, mới chỉ quan tâm đến sự hiện hữu của hệ thống, cịn tính hiệu lực của hệ thống vẫn chưa được các kiểm toán viên quan tâm đúng mức.
Thứ hai, hiện nay tại HVAC thường chỉ mới thực hiện đánh giá rủi ro thông qua xét đốn chủ quan của KTV có kinh nghiệm mà chưa có một hệ thống giấy tờ làm việc với phần mền chuyên biệt và hiện đại.
Thứ ba, về việc thực hiện thủ tục phân tích, HVAC chưa có một chương trình cụ thể để thực hiện thủ tục này hoặc có thực hiện các thủ tục phân tích này nhưng lại khơng đề ứng dụng gì về sau. Với các khách hàng nhỏ thì gần như việc này chỉ được thực hiện bằng việc nhìn lướt và so sánh khơng đưa con số cụ thể. Nhiều khách hàng khi kiểm tốn thì khơng có giấy tờ làm việc lưu trữ về các thủ tục phân tích này. Trong