I- Tổng quan về Công ty
2. Tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tại Cơng ty
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Thăng Long là một Công ty có qui mơ sản xuất lớn, có địa bàn hoạt động rộng với nhiều đơn vị trực thuộc. Để có thể tổ chức bộ máy kế toán cho phù hợp với sự phân cấp quản lý tài chính của Cơng ty, ban lãnh đạo cùng với phịng Tài chính kế tốn lựa chọn mơ hình tổ chức bộ máy kế toán nửa tập trung nửa phân tán. Tiến hành công các kế tốn theo hình thức Nhật ký chung và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Đứng đầu kế tốn Cơng ty là kế tốn trưởng. Phịng kế tốn Công ty được đặt dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng. Các bộ phận kế toán của xí nghiệp đều đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của trưởng phòng Kế tốn các xí nghiệp.
Đối với các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập hạn chế. Bộ phận này có nhiệm vụ thu thập xử lý các chứng từ ban đầu sau đó tổ chức hạch toán chi tiết tổng hợp và lập báo cáo định kỳ gửi về phòng Kế tốn của Cơng ty theo qui định. Kế tốn Cơng ty kiểm tra và duyệt báo cáo quyết toán để làm căn cứ hạch tốn tổng hợp tồn Cơng ty.
Đối với các đội, kế toán là một bộ phận trực thuộc kế tốn Cơng ty. Bộ phận này hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng cơng trình. Cuối tháng gửi số liệu đã hạch tốn về phịng kế tốn Cơng ty. Kế toán ở đội xây dựng chỉ phải phân bổ các chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH) cho từng người.
Phịng kế tốn Cơng ty gồm 7 người và tổ chức theo cơ cấu sau:
Đứng đầu kế tốn Cơng ty là kế tốn trưởng. Phịng kế tốn Cơng ty được đặt dưới sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của kế toán trưởng. Các bộ phận kế tốn của xí nghiệp đều đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của trưởng phịng kế tốn các xí nghiệp.
*Kế tốn trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn và kiểm
tra tồn bộ cơng tác kế tốn trong Cơng ty. Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu của tổ chức quản lý, tổ chức nhân viên phân công trách nhiệm cho từng người. Giúp Giám đốc Cơng ty chấp hành các chính sách chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, chấp hành kỷ luật và chế độ lao động, tiền lương, tín dụng, và các chính sách tài chính. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên và Nhà nước về các thơng tin kế tốn.
*Phó kế tốn trưởng: Giữ vai trị trợ lý giúp đỡ Kế tốn trưởng phụ
trách công tác tổng hợp kế tốn tài chính.
*Kế tốn tổng hợp: Làm nhiệm vụ tổng hợp chi phí, tính giá thành,
kết chuyển lãi lỗ, kiểm tra báo cáo tài chính các đơn vị, kiểm tra sổ sách, đôn đốc việc lập báo cáo, xử lý các bút toán chưa đúng.
*Kế toán doanh thu: Xác định doanh thu của đơn vị từng quý.
*Kế toán thuế: Kê khai thuế để làm nhiệm vụ với Nhà nước.
*Kế tốn vật tư: Có nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ để ghi sổ về vật
liệu để hạch toán vào máy lên báo cáo. Cuối kỳ kiểm tra số liệu, đối chiếu, kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ.
*Thủ quĩ: Quản lý tiền mặt dựa trên chứng từ hợp lệ để ghi sổ.
*Kế toán TSCĐ: Hàng tháng tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo qui
định của Nhà nước, chịu trách nhiệm phán ánh số lượng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có. Phản ánh kịp thời hao mịn TSCĐ trong q trình sử dụng.
*Kế tốn theo dõi cơng nợ với khách hàng: Kiểm tra, đối chiếu sổ sách với các đơn vị, tiến hành nhập số liệu phát sinh hàng tháng về công nợ với khách hàng để cuối kỳ lên báo cáo.
* Kế toán BHXH: Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản BHXH, thanh toán các khoản chế độ hàng tháng, cuối q tổng hợp quyết tốn với đơn vị cấp trên.
* Kế toán thanh toán và ngân hàng: Theo dõi các khoản thanh toán nội bộ, thanh tốn các khoản có liên quan đến cơng nợ, căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để viết phiếu thu chi. Lập kế hoạch tín dụng, kế hoạch về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế tốn Phó kế tốn Kế tốn tổng Kế tốn thu Kế tốn vật tư Kế tốn thanh tốn, Kế tốn theo
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán