Tăng cường vận động xúc tiến đầu tư

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa (Trang 87 - 101)

III. Các khoản thu được để lạ

4. Hệ số ICOR

3.2.3.5. Tăng cường vận động xúc tiến đầu tư

- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư dài hạn (5 năm, 10 năm) và kế hoạch hành động ngắn hạn từng năm trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đồng thời thực hiện nghiêm túc theo đúng kế hoạch và chiến lược đã đề ra. Đây là công việc rất quan trọng, địi hỏi sự đầu tư nghiêm túc, có tính đến cả việc mời cơ quan tư vấn có uy tín trong nước và quốc tế cùng tham gia xây dựng nhằm tạo ra kim chỉ nam cho hoạt động xúc tiến đầu tư.

- Đa dạng hóa các hoạt động truyền thông quảng bá về môi trường đầu tư trên website của tỉnh, tích cực tuyên truyền, tiếp thị và quảng bá hình ảnh, mơi trường và cơ hội đầu tư tại Thanh Hóa. Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung nội dung cuốn sách giới thiệu về tiềm năng, cơ hội đầu tư tại Thanh Hóa (kèm đĩa CD Rom phiên bản tiếng Anh và tiếng Việt).

- Tăng cường hỗ trợ, tuyên truyền và đối xử thân thiện với các nhà đầu tư đã và đang hoạt động ở Thanh Hóa để biến họ thành những người vận động đầu tư có hiệu quả cho tỉnh.

- Hàng năm, tỉnh cần dành một khoản ngân sách đủ lớn cho công tác xúc tiến đầu tư, bao gồm: tổ chức hội nghị, hội thảo tuyên truyền (kể cả tổ chức ở nước ngoài), giới thiệu về tiềm năng, cơ hội đầu tư, các chủ trương, chính sách thu hút đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, lập các dự án trọng điểm cần kêu gọi đầu tư, cử các đồn cơng tác ra nước ngồi để nghiên cứu tình hình kinh tế, mơi trường đầu tư, các chính sách đầu tư ra nước ngoài của các nước, các tập đoàn kinh tế lớn...

- Ban hành chính sách thưởng cho cá nhân hoặc tập thể có thành tích trong việc vận động các nhà đầu tư vào đầu tư trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu để từng bước hình thành Quỹ xúc tiến đầu tư.

- Tăng cường xúc tiến vận động đầu tư thông qua sự hỗ trợ của các cơ quan Trung ương, phối hợp chặt chẽ giữa xúc tiến đầu tư và xúc tiến thương mại. Phải thường xuyên đổi mới về nội dung và phương thức vận động, xúc tiến đầu tư, chuyển mạnh sang hình thức vận động đầu tư. Vận động đầu tư phải được thực hiện theo ngành, lĩnh vực, địa bàn các dự án và đối tác cụ thể, hướng vào các đối tác có tiềm lực về tài chính và cơng nghệ cao.

- Để nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư FDI cho nông nghiệp, cần chú ý thu hút các nhà đầu tư có tiềm năng mạnh về nơng nghiệp như Mỹ, Canađa, Autralia và châu Âu. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo tình hình kinh tế, thị trường của các nước đối tác, đặc điểm và xu thế vận động của FDI trong từng giai đoạn, chú ý nâng cao chất lượng thông tin, nhất là thông tin về luật pháp, chính sách, kinh nghiệm của nước ngoài cũng như các địa phương trong nước.

- Tăng cường và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến thương mại, vận động đầu tư, thu hút các chuyên gia giỏi về lĩnh vực đàm phán, pháp luật thương mại quốc tế và ngoại ngữ để làm tư vấn cho các doanh nghiệp.

- Cần nghiên cứu thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư cấp tỉnh, trong đó có cả xúc tiến thương mại như một số tỉnh, thành phố đã và đang thực hiện.

Kết Luận và Kiến nghị

Việc tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp ở Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng trong giai đoạn hiện nay là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng. ở một góc độ nào đó có thể nói rằng, việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững mà Việt Nam đang theo đuổi với điểm xuất phát thấp phụ thuộc rất nhiều vào việc giải quyết nhiệm vụ nói trên.

Thanh Hóa là một tỉnh phát triển chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, do đó phát triển nơng nghiệp góp phần không nhỏ trong việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh từ nay đến năm 2020. Vì vậy, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp của tỉnh trong thời gian tới là yêu cầu bức thiết, địi hỏi phải có những giải pháp khác nhau, trong đó nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư phát triển cho nông nghiệp là một trong những giải pháp rất quan trọng.

Với tinh thần đó, luận văn đạt được một số kết quả chủ yếu sau: Một là, đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tư, các nguồn vốn đầu tư và vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển nơng nghiệp; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp và tác động của quản lý nhà nước cấp tỉnh đối với thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn; phân tích kinh nghiệm về thu hút vốn đầu tư của một số nước trong khu vực và địa phương trong nước, rút ra bài học kinh nghiệm cho Thanh Hóa. Hai là, đánh giá tình hình phát triển nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp của tỉnh từ năm 2001 đến 2007. Trên cơ sở đó, đồng thời căn cứ vào định hướng phát triển nông nghiệp và những yêu cầu đặt ra đối với thu hút vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp Thanh Hố giai đoạn 2008 - 2020, luận văn đó đề xuất hệ thống các giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nhằm thúc đẩy nơng nghiệp của tỉnh phát triển, góp phần tớch cực vào sự phỏt triển chung về kinh tế, xó hội trờn địa bàn.

Việc thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quản lý nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Để góp phần thu hút hiệu quả các nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp trên địa bàn, tác giả luận văn xin kiến nghị một số nội dung sau:

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần khẩn trương xây dựng, phê duyệt và công bố công khai chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngồi cho phát triển nơng nghiệp tới năm 2020. Tiếp đó, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các chính sách mới về ưu đãi để thu hút FDI cho nông nghiệp.

- Cho phép Thanh Hóa được huy động thêm nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp bằng cách phát hành trái phiếu cơng trình theo cơ chế tự vay, tự trả thông qua ngân sách tỉnh.

Danh mục tài liệu tham khảo

Ban 1. Ban Kinh tế Tỉnh ủy Thanh Hóa (2007), Báo cáo Khoa học về đánh giá thực

trạng, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chính sách thu hút đầu tư phát triển kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2007 - 2010 và định hướng đến năm 2020, Thanh Hóa.

Bộ 2. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 39-NQ-TW ngày 16/8/2004 về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ đến năm 2010.

Bộ 3. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 37-NQ-TW ngày 01/7/2004 về phát triển

kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc bộ đến năm 2010.

Bộ 4. Bộ Tài chính (2001), Chiến lược tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.

Bộ 5. Bộ Tài chính (2000), Quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ, Nghị định số

01 - 2000/NĐ ban hành ngày 13/10/2000.

Cường 6. Đinh Văn Cường (2004), Thu hút đầu tư trực tiếp từ các nước trong khu vực

nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam - Thực trạng và giải pháp,

Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Chính 7. Chính phủ (1999), Nghị định số: 51/CP ngày 08/7/1999 về Quy định chi tiết ban hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước.

Chính 8. Chính phủ (2002), Nghị định số 35/2002/NĐ- CP ngày 29/3/2002 về sửa đổi bổ

sung một số điều của NĐ 51/CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ quy định chi tiết ban hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước.

Chính 9. Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ- CP ngày 20/12/2006 về tín

dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

chính, Hà Nội.

Cục 11. Cục Thống kê Thanh Hoá (2004), Niên giám thống kê 2000 - 2004, NXB

Thống kê, Hà Nội.

Cục 12. Cục Thống kê Thanh Hóa (2006), Niên giám thống kê 2001 - 2005, Nxb

Thống kê, Hà Nội.

Cục 13. Cục thống kê Thanh Hoá (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Dang 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Dau 15. Nguyễn Đẩu (2005), Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành

phố Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện

Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Doan 16. Lưu Vĩnh Đoạn (1999), Kinh tế Châu á bước vào thế kỷ XXI, Nxb Nông

Nghiệp, Hà Nội.

Dong 17. Phạm Nhật Đơng (2002), Hồn thiện các biện pháp huy động vốn đầu tư trực

tiếp nước ngồi ở các khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, TP Hồ Chí Minh.

Hảo 18. Phạm Hảo, Vũ Ngọc Hoàng (1996), Khai thác và phát triển các nguồn lực cho

CNH - HĐH ở miền Trung, Nxb Đà Nẵng.

HAf 19. Hồ Ngọc Hà (2006), Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh Hưng Yên hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Hội 20. Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Nghị quyết về nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2007.

Kiên 21. Trần Kiên (1997), Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp

CNH - HĐH đất nước, tập 1 - 2, Nxb Hà Nội.

nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học

viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Minh 23. Ngơ Quang Minh (2004), Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới doanh nghiệp

nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Phòng 24. Phịng kinh tế nơng nghiệp - Sở Kế hoạch & Đầu tư Thanh Hóa (2006), Báo

cáo chuyên đề đánh giá hiện trạng phát triển ngành nông - lâm - thủy sản thời kỳ 1996 - 2005, định hướng phát triển đến 2020.

Quân 25. Đỗ Đức Quân (2001), Thị trường vốn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia

Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Quốc 26. Phạm Thái Quốc (2001), Trung Quốc - Q trình cơng nghiệp hóa trong 20

năm cuối thế kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Sở 27. Sở Kế hoạch và Đầu tư (2008), Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 - 2020.

Thủ 28. Thủ tướng Chính phủ (2001), phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành

chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010.

Thủ 29. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2001 - 2010.

30. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2001), Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ XV. 31. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2006), Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI.

Tỉnh 32. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2006), Chỉ thị số 05-CT/TU và kế hoạch số 09-KH/TU

ngày 9/10/2006 về quy hoạch đội ngũ cán bộ công chức.

Trường 33. Trường Đại học Tài chính Kế tốn Hà Nội (2000), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội.

Trường 34. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (1999), Giáo trình Kinh tế học quốc

tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

Uy 36. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2001), Quy hoạch vùng nguyên liệu sắn tỉnh

Thanh Hóa.

Uy 37. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Quy hoạch vùng nuôi tơm cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010.

Uy 38. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Chính sách khuyến khích phát triển

các dự án cải tạo đàn bị, chăn ni bị sữa và chăn ni lợn hướng nạc giai đoạn 2002 - 2010.

Uy 39. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Chính sách khuyến khích sử dụng hạt

giống lúa lai.

Uy 40. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Quyết định về hỗ trợ kinh phí sản

xuất giống thủy sản.

Uy 41. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2003), Đề án xuất khẩu lao động 2003 -

2010 về việc ưu đãi cho lao động xuất khẩu. Ngân sách tỉnh hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo giáo dục định hướng và bổ túc nghề cho lao động xuất khẩu.

Uy 42. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2003), Chính sách ưu đãi cho lao động nông

nghiệp bị mất đất, ngân sách tỉnh hỗ trợ chi phí đào tạo cho lao động nông nghiệp phải chuyển làm nghề khác do bị thu hồi đất với mức 2.000đ/m2.

Uy 43. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2003), Quy hoạch vùng nguyên liệu dứa đến

năm 2010.

Uy 44. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Thanh Hóa.

Uy 45. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Quy hoạch nuôi tôm trên cát tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010.

năm 2005.

Uy 47. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH vùng Tây nam tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010.

Uy 48. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Chính sách về hỗ trợ sản xuất, tiêu

thụ lúa lai, khai hoang vùng nguyên liệu.

Uy 49. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), phê duyệt chính sách phát triển nơng

nghiệp và thủy sản.

Uy 50. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Chính sách phát triển chăn ni gia

súc, gia cầm năm 2005.

Uy 51. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Báo cáo Kế hoạch đầu tư phát triển

năm 2006.

Uy 52. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 1997-2010, lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006-2010.

Uy 53. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Bộ đơn giá bồi thường thiệt hại về tài

sản trong giải phóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Uy 54. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Quy hoạch mạng lưới các trường đại

học, cao đẳng chuyên nghiệp tỉnh đến năm 2020.

Uy 55. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Cơ chế chính sách khuyến khích phát

triển chăn ni gia súc, gia cầm giai đoạn 2006-2010.

Uy 56. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Quy định tạm thời mức hưởng lợi của

hộ gia đình, cá nhân được giao thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.

Uy 57. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Chính sách hỗ trợ phát triển vùng ngun

liệu cho nhà máy sản xuất bột giấy và giấy Thanh Hóa.

Uy 58. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tư đối

với dự án trồng lúa kết hợp nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2005.

Uy 59. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Quy định về hỗ trợ mua giống đậu

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa (Trang 87 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)