Khó khăn trong mua nơng sản

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần intimex việt nam (Trang 48)

IV. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng nơng sản của công ty cổ phần

2.6 Khó khăn trong mua nơng sản

2.6 Khó khăn trong mua nơng sản.

Do ngành nơng nghiệp nước ta còn chưa phát triển dẫn đến các doanh nghiệp sản xuất chế biến và xuất khẩu nơng sản hiện nay gặp một vài khó khăn trong việc thu mua nông sản từ các đơn vị ni trồng như hộ gia đình, hợp tác xã, đơn vị kinh doanh cá thể. Chính điều này đã gây ra một số khó khăn từ phía nhà cung cấp, cụ thể: nơng sản thu mua từ các khu vực khác nhau có chất lượng khơng đồng đều, sản lượng không ổn định do các nguyên nhân khách quan như thiên tai lũ lụt, hạn hán… làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ trong thời gian qua.

2.7

2.7 Khó khăn do sức ép cạnh tranh trên thị trường.Khó khăn do sức ép cạnh tranh trên thị trường.

Như đã nói cạnh tranh ln là vấn đề cần được quan tâm của doanh nghiệp, đặc biệt khi xâm nhập vào thị trường thế giới thì sức ép cạnh tranh là rất lớn. hơn nữa các quốc gia phát triển bảo hộ ngành nông nghiệp trong nước bằng nhiều hình thức như áp dụng hàng rào kỹ thuật, áp thuế cao với hàng nhập khẩu. Không những cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh

tranh với các doanh nghiệp của các nước khác. Điều này buộc các doanh nghiệp sản xuất chế biến và xuất khẩu nông sản phải giảm giá, cải tiến sản xuất, giảm chi phí và đổi mới kỹ thuật.

2.8

2.8 Khó khăn trong hoạt động Marketing.Khó khăn trong hoạt động Marketing.

Nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến và xuất khẩu nông sản chưa xây dựng được kế hoạch xuất khẩu mang tính chiến lược nhằm phân tích mơi trường kinh doanh, đặt ra các mục tiêu kinh doanh cụ thể và huy động các nguồn lực để phát triển. Việc tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng cịn mang tính bị động do chưa có các tổ chức xúc tiến thương mại cung cấp các thông tin về thị trường cũng như các đặc điểm kinh tế, xã hội, quy định, luật pháp, chính sách thương mại, chế độ ưu đãi thuế quan.... cho các doanh nghiệp. Do đó nhiều thương vụ là do khách hàng tự tìm đến chứ các doanh nghiệp nơng sản chưa chủ động tìm đến khách hàng. Do chưa có các tổ chức đại diện thương mại... nên việc thu thập thông tin chưa kịp thời, thiếu thông tin đặc biệt là thông tin về giá cả, cung cầu trên thị trường... điều này đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến và xuất khẩu nông sản trong q trình đàm phán và xây dựng giá cả.

2.9

2.9 Khó khăn do cơ chế quản lý của Nhà nước.Khó khăn do cơ chế quản lý của Nhà nước.

Bên cạnh những chính sách của Nhà nước cho phát triển ngành nơng sản đem lại sự thuận lợi cho ngành thì cũng cịn khơng ít những chính sách đem lại nhiều bất cập, trong điều kiện cơ chế quản lý của nhà nước không đồng bộ, phức tạp. Thủ tục giấy tờ xuất nhập khẩu rườm rà, cơng tác kiểm hố cịn chậm, chi phí cao như: vận chuyển container, xe tải khơng cho phép vào giờ hành chính, ngược lại kiểm định hải quan khơng được phép làm ngồi giờ, khi cần các doanh nghiệp phải có cơng văn đề nghị. Điều này cản trở xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước.

3. Phân tích hoạt động xuất khẩu của cơng ty cổ phần Intimex Việt Nam 3.1 Phân tích thực trạng và kế hoạch xuất khẩu của công ty cổ phần Intimex Việt Nam

Căn cứ vào kế quả kinh doanh năm ngối và tình hình thị trường, phịng kế hoạch của Intimex đã lập kế hoạch mục tiêu kinh doanh cho năm tới và nó có được hiệu lực khi hội đồng quản trị thông qua.

Biểu đồ 7: kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch xk được từ năm 2006-2008

Biểu đồ 7 và các con số ở bảng 6 đã thể hiện Intimex đã đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra và doanh thu tăng hơn nhiều so với năm trước trong hai năm 2006 và 2007. Do lạm phát trên thế giới, Công ty không thực hiện được kế hoạch mục tiêu đề ra cho năm 2008 và doanh thu đã giảm xuống.

Năm 2006, Intimex đã đạt 109,71% mức doanh thu mong muốn trong kế hoạch kinh doanh xuất khẩu từ 120 triệu USD lên tới 131,654 triệu USD. Đây là một thành cơng lớn bởi vì một số mặt hàng đã vượt quá mục tiêu kế hoạch đưa ra như cà phê, thủy sản, bột sắn.

Năm 2007, Intimex đã dự tính cho mục tiêu kế hoạch một cách chi tiết cho cả năm với doanh thu xuất khẩu 135,587 triệu USD. Con số này khá cao so với năm trước. Nhưng bằng sự nỗ lực hết mình, cơng ty đã vượt xa mục tiêu 105,29% lên tới con số 142,137278 triệu USD nhờ sự tăng trưởng trong xuất khẩu hải sản và cà phê Việt Nam. Mặc dù tỷ lệ tăng trưởng trong năm 2007 ít

hơn năm 2006 nhưng Công ty về cơ bản đã hồn thành kế hoạch và điều đó đã mang đến niềm vui cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên.

Năm 2008, khủng hoảng tài chính tồn cầu và suy thối kinh tế xảy ra tác động đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu của Intimex nói riêng. Mặc dù công ty đã hai lần điều chỉnh mục tiêu kinh doanh đặt ra doanh thu xuất khẩu mục tiêu là 115,324 triệu USD nhưng tổng giá trị xuất khẩu vẫn không thực hiện được như kế hoạch đã định, chỉ đạt được 110,948778 triệu USD và thực thi được 96,47% kế hoạch kinh doanh.

Nhu cầu của một số thị trường đã giảm, hàng xuất khâu sang Châu Âu và Mỹ thì rớt gía.Với việc trượt khỏi hoàn toàn thị trường xuất khẩu lạc đồng nghĩa với việc doanh thu từ mặt hàng này bằng không, doanh thu của hàng thủ công và dệt may cũng giảm xuống đáng kể. Tác động này là hiển nhiên trong năm 2009, nó cần thiết cho Cơng ty để lập kế hoạch mục tiêu doanh thu xuất khẩu 2009.

3.2 Những giải pháp thúc đấy hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phầnIntimex Việt Nam hiện nay Intimex Việt Nam hiện nay

Bằng cách tham chiếu đến giá trị xuất khẩu thực tế và các mặt hàng của Intimex, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng thị trường xuất khẩu của Intimex đã phát triển và mở rộng ra nhiều khu vực trên thế giới. Ngày nay, Intimex đã có mối quan hệ kinh doanh với hơn 40 quốc gia trên toàn thế giới. Intimex tập trung mở rộng thị trường vào cả hai mặt phạm vi và chất lượng.

Những phương thức hiện nay của Intimex nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu như sau:

3.2.1 Những giải pháp cho nguồn hàng xuất khẩu

a. Kiểm soát giá hàng xuất khẩu: Giá cả và chất lượng là hai nhân tố quan trọng

để thắng các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Về mặt hàng thủy sản, Công ty đã đầu tư cho hai nhà máy chế biến thủy sản hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại để có thể tự kiểm sốt giá cũng như

chất lượng hàng. Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu, Mỹ phải vượt qua được rào cản chất lượng hết sức nghiêm ngặt.

Đối với việc xuất khẩu tôm tươi và mực ống sang những thị trường đó, Intimex phải kiểm sốt hết sức nghiêm ngặt từ khâu chọn giống tôm, kỹ thuật tăng trưởng đến khâu chế biến và đóng gói…

Về mặt hàng nông sản, nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu mua từ người nơng dân và các hộ tư nhân vì thế giá cả và chất lượng rất khó kiểm sốt.

Đối với việc kiểm sốt chất lượng, cơng ty mời các cán bộ kiểm duyệt nhà nước giám sát như kiểm định SJS, kiểm định cà phê, Vinacontrol. Đối với việc kiểm sốt giá, cơng ty chào giá dựa trên giá thu mua cộng thêm những chi phí hợp lý và một mức lợi nhuận có thể chấp nhận. Nhìn chung, giá cà phê trên thế giới gần như đã là mức giá chung được chốt lại trong giao dịch tương lai. Chốt giá mua và bán thì khá phức tạp, căn cứ vào việc xác định giá cả hiện tại, hợp đồng bán cà phê chia làm hai loại: hợp đồng trực tiếp và hợp đồng tương lai. Hợp đồng trực tiếp là hợp đồng có giá xác định trên hợp đồng bằng xác nhận của bên mua và bên bán. Những hợp đồng tương lai chi tiết về số lượng và chất lượng cà phê, chúng được tiêu chuẩn hóa để tạo thuận lợi cho giao dịch tương lai.

b.Giải pháp cho việc thu mua hàng xuất khẩu

Việc tổ chức chuyên canh trong trồng trọt thì dễ dàng kiểm sốt khâu đóng gói sản phẩm chất lượng từ chọn giống đến chế biến sản phẩm xuất khẩu nhất là đối với hàng xuất khẩu sang những thị trường khó tính nhất như Nhật, Châu Âu và Mỹ.

3.2.2 Phương thức mở rộng thị trường

Phương thức doanh nghiệp đến doanh nghiệp(B2B) đã được Intimex áp dụng trong một thời gian dài. Intimex có trang web riêng: www.intimexco.com, để tự giới thiệu, tại đây cơng ty có thể quảng bá hình ảnh và khả năng xuất nhập

khẩu của mình. Các đối tác có thể lấy thơng tin qua trang web một cách dễ dàng. Mặt khác, Intimex đã đăng ký trở thành thành viên trên những trang web B2B nổi tiếng khác, là cổng thông tin cho bên mua và bên bán gặp nhau như www.tradekey.com, www.alibaba.com.

Phương thức giao tiếp kinh doanh quốc tế của Intimex chủ yếu là qua email, fax và điện thoại. Đây là một ví dụ cho q trình có được một hợp đồng mới theo cách thơng thường, Intimex tìm kiếm khách hàng mới qua các trang web, chào bán xuất khẩu của mình và đợi trả lời, sau đó đưa mẫu và thỏa thuận điều kiện, thời hạn hợp đồng. Sau cùng, ký hợp đồng qua email, fax và tiến hành thực hiện trách nhiệm ghi trong hợp đồng. Ngoài ra, hợp đồng mới có thể đến từ các mối quan hệ của lãnh đạo, các hội chợ thương mại quốc tế hoặc trung tâm xúc tiến thương mại.

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN INTIMEX HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN INTIMEX

I. Định hướng xuất khẩu của nông sản Việt Nam

Ngành nông sản Việt Nam hiện được đánh giá là ngành có lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu do đầu tư thấp, giá nhân công rẻ và đang có thị trường để phát triển. Mặt khác ngành nơng sản cũng là ngành sản xuất nhiều hàng xuất khẩu và thu hút nhiều lao động Đây là các lĩnh vực đang được nhà nước khuyến khích ưu tiên phát triển.

Với những lợi thế trên, năm 2010 ngành nông sản đang tập trung chú trọng và phát triển cả về chiều rộng, lẫn chiều sâu, trên cơ sở phát huy nội lực là chính, tranh thủ vốn và cơng nghệ tiên tiến nước ngồi. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 13%/ năm với các mục tiêu là hướng ra xuất khẩu để tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái xuất. Mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá cả. Từng bước đưa ngành nông sản Việt nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đường lối cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

Theo báo cáo kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thơn Việt Nam, Các chương trình ưu tiên của mục tiêu tăng năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế đến 2015 gồm các nội dung sau:

1. Chương trình kiểm sốt chất lượng nơng lâm thuỷ sản. 2. Chương trình nghiên cứu KHCN và chuyển giao

3. Chương trình đổi mới và phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp 4. Chương trình hội nhập quốc tế.

5. Chương trình xúc tiến thương mại. 6. Chương trình đào tạo nguồn nhân lực

(1). Chương trình kiểm sốt chất lượng nơng sản.

Kiện toàn bộ máy, tăng cường năng lực quản lý chất lượng nông lâm thủy sản từ Trung ương đến địa phương, đẩy mạnh phân công, phân cấp nhiệm vụ quản lý chất lượng, đảm bảo VSATTP nông lâm thủy sản, chú trọng cơng tác xã hội hóa các dịch vụ cơng. Duy trì ổn định, hiệu lực hiệu quả hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra vệ sinh ATTP; tăng cường tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật nâng cao ý thức và trách nhiệm người dân và doanh nghiệp về VSATTP.

Mục tiêu đến năm 2015: Các vùng trồng rau, quả, chè tập trung; các cơ sở chăn nuôi, giết mổ tập trung, vùng ni thủy sản chủ lực, tập trung có sản lượng hàng hố lớn, các cơ sở sơ chế, chế biến nông lâm sản được giám sát, kiểm tra về VSATTP; 90% mẫu thực phẩm nông lâm sản được kiểm tra đạt quy định VSATTP; 80% cảng cá, cơ sở thu mua nguyên liệu sơ chế áp dụng GMP, SSOP; 100% các cơ quan địa phương có triển khai hoạt động giám sát vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa thủy sản trước khi đưa ra thị trường.

(2). Chương trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ và chuyển giao.

Thực hiện định hướng chiến lược phát triển KH & CN đến năm 2020 tại thông báo số234/TB/TW ngày 1/4/2009 thơng báo kết luận của Bộ chính trị về kiểm điểm tình hình thực hiện nghị quyết trung ương 2 (Khóa VIII về KH & CN và nhiệm vụ giải pháp phát triển KH & CN từ nay đến năm 2020, những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể giai đoạn 2001-2015 như sau:

- Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng vật ni có năng suất, chất lượng cao phug hợp với các biện pháp thâm canh cây trồng, nuôi dưỡng gia súc, nuôi trồng thủy sản, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ xây dựng và quản lý thủy lợi tiên tiến. Ưu tiên nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật chuyển giao cho miền Trung và các vùng miền núi.

- Nâng cao năng lực hoạt động khoa học, công nghệ và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tạo chuyển biến mới trong phát triển khoa học, công nghệ thuộc lĩnh

vực nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi; nhằm tạo ra những đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Nâng cao năng lực KH&CN cả về cơ sở vật chất và nhân lực gắn với việc nâng cao hiệu quả sử dụng; đổi mới mạnh mẽ tổ chức, cơ chế quản lý nhà nước và cơ chế hoạt động KH&CN; Triển khai thực hiện cơ chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ trong ngành nông nghiệp theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

- Khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, ưu tiên hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia nghiên cứu, ứng dụng KH&CN vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp nông thôn (trước hết là nghiên cứu sản xuất giống, công nghệ sau thu hoạch, chế biến, bảo quản…)

Hình thành hệ thống đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động KH&CN. Thực hiện nghiêm túc các quy định định về quyền sở hữu trí tuệ

Triển khai thực hiện đồng bộ các qui định của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hoá, Luật Đo lường; các Chương trình, đề án theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ nhằm thực hiện chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020

(3) Chương trình sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp, nơng trường

Triển khai các chính sách hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân ở nơng thơn, gắn với hình thành các hợp tác xã dịch vụ, tạo thành mạng lưới tiêu thụ nông lâm sản liên hồn trên địa bàn nơng thơn.

Hoàn thành việc sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp. Từ năm 2011, sẽ cổ phần hoá, chuyển đổi 12 Tổng Cơng ty cịn lại; sắp xếp, đổi mới 90 nông, lâm trường quốc doanh thuộc Bộ; thống kê và chuyển đổi diện tích đất mà các nơng lâm trường quản lý để việc sử dụng đất hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần intimex việt nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)