3.1.1. Tiến hành soát xét một cách tổng thể về hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cà phê
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn việt nam hồn thiện, hài hịa, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, bảo vệ người tiêu dùng là yêu cầu cấp bách trong xu thế hội nhập hiện nay. Các cơ quan quản lý nhà nước cần tổ chức sốt xét lại tồn bộ hệ thống tiêu chuẩn việt nam bằng một chương trình cụ thể dành cho hàng nơng sản nói chung và cà phê nói riêng. Việc đánh giá này sẽ giúp các nhà chính sách có một cái nhìn tồn diện hơn về hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hiện nay để tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp. Tuy nhiên, việc đánh gia này khơng chỉ địi hỏi đánh giá thực trạng xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật đã phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế chưa mà cịn phải xem xét xem tiêu chuẩn này có được đi vào thực tế hay khơng. Một ví dụ tiêu biêu là mặc dù đã ban hành TCVN 4193:2005 từ năm 2007 về tiêu chuẩn chất lượng cà phê nhân xuất khẩu dựa theo bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 10470:2004 với các cách phân loại, đánh giá chất lượng cà phê nhân phù hợp với các quy định quốc tế. Nhưng vì tiêu chuẩn kỹ thuật là các doanh nghiệp tự nguyện thực hiên nên hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn áp dụng tiêu chuẩn cũ
Một vấn đề đặt ra với hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng nơng sản nói chung và cà phê nói riêng là sự lạc hậu, chậm đổi mới đặc biệt là các tiêu chuẩn về vệ
sinh an toàn thực phẩm. Trong khi thị trường thế giới cũng như thị trường EU thì đang địi hỏi gay ăt, khắt khe về các tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thì hệ thống tiêu chuẩn của chúng ta vẫn tồn tài rất nhiều bất cập. Điều này đã gây trở ngại lớn trong việc xuất khẩu cà phê. Việt Nam đã ban hành nhiều tiêu chuẩn và bắt đầu có sự tham khảo hoặc chấp nhận của tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt là những tiêu chuẩn ban hành sau năm 1990. Tuy nhiên, tốc độ xây dựng tiêu chuẩn hàng năm cịn thấp và việc sốt xét lại, bổ sung các tiêu chuẩn quốc tế mới thường không kịp thời, cập nhật. Đặc biêt, đối với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đã được ban hành từ trước năm 1994, tuy nhiên chỉ là một số ít tiêu chuẩn phục vụ xuất khẩu, thoe yêu cầu của khách hàng. Các tiêu chuẩn chỉ dừng lại ở một số tiêu chí cơ bản về hàm lượng kim loại năng, vi sinh sinh vật…. Còn các chỉ tiêu về dư lượng thuốc bảo vệ thực vât, phụ gia thực phẩm,… đều chưa có tiêu chuẩn cụ thể. Hiên nay, nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn vệ sinh, mặc dù đã được ghi là theo quy định của Bộ Y tế, nhưng trên thực tế các quy định này gần như khơng có. Một số tiêu chuản năm trong danh mục TCVN nhưng hiện đã lạc hậu xã so vơi thực tế sản xuất và yêu cầu thị trường.
Vì vậy việc sốt xét lại hệ thống TCVN về thực phẩm nói chung và cà phê nói riêng, tiến hành loại bỏ những tiêu chuẩn lạc hậu, không phù hợp với thực tế, tiếp tục xây dựng các tiêu chuẩn về an tồn về sinh cịn thiếu như: dự lượng thuốc bảo vệ thực vật, tiêu chuẩn vê bảo vệ môi trường, phụ gia thực phẩm….
3.1.2. Xây dựng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật về cà phê xuất khẩu
Hiện nay, luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam đã ra đời, hệ thống quy chuẩn kỹ thuật về cà phê nhân của Việt Nam đã được ban hành nhưng vấn đề chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam vẫn bị đánh gia thấp. Nguyên nhân không phải do chất lượng thực tế của cà phê Việt Nam thấp mà do quá trình sản xuất khâu đảm bảo yêu cầu đã làm giảm giá trị chất lượng cà phê. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật đối với cà phê xuất khẩu.
Trên thực tế, Việt Nam đã ban hành nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật về cà phê, trong đó cũng có những tiêu chuẩn được cập nhật phù hợp với yêu cầu thực tế. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này không bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nên các doanh nghiệp cũng như đối tác lại lựa chọn những tiêu chuẩn cũ vì dễ thực hiện. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam
Để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thị trường châu Âu, hệ thống quy chuẩn kỹ thuật về cà phê xuất khẩu phải quy định đầy đủ đáp ứng những yêu cầu tối thiểu để cà phê Việt Nam có thể được phép nhập khẩu vào thị trường EU bao gồm các quy định về chất lượng, bảo vệ mơi trường, an tồn cho người tiêu dùng, đảm bảo yêu cầu về lao động sử dụng, ….
Việc xây dựng hệ thống quy chuẩn về cà phê xuất khẩu sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ hài hịa hóa hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam đối với quy định của thị trường EU
3.2. Nhóm giải pháp vi mơ
Việc hài hịa hóa hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật không nên được hiểu là việc của các cơ quan quản lý mà thực tế các doanh nghiệp cũng như các nhà nông cần quan tâm đến vấn đề này thơng qua việc tích cực áp dụng hệ thống tiêu chuẩn mới thay thế cho những tiêu chuẩn cũ khơng cịn phù hợp nhưng vẫn được sử dung do thói quen. Bên cạnh đó, cũng phải tích cực nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong xuất khẩu cà phê, tăng cường đóng góp ý kiến trong quá trình sửa đổi, thay đổi hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật. Các đóng góp của các doanh nghiệp trong q trình hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật được thể hiện cụ thể qua các hoạt động sau đây
3.2.1. Chủ động tích cực tham gia vào các hiệp hội chế biến và xuất khẩu cà phê
Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc tìm hiểu thơng tin, các chính sách, áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật gặp rất nhiều khó khăn. Hơn nữa, ở Việt Nam lại chưa có một hệ thống hồn chỉnh để giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc giải quyết các vướng mắc, tìm hiểu thị trường trong quá trình xuất khẩu. Vì vậy việc chủ động, tích cực tham gia vào các hiệp hội chế biến và xuất khẩu sẽ rất có ích cho các doanh nghiệp trong q trình xuất khẩu như hỗ trợ về mặt thơng tin, update các tiêu chuẩn mới của các đối tác trên thế giới, giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật….
Đối với ngành cà phê hiện nay cũng đã có một hiệp hội riêng, đại diện hợp pháp cho các doanh nghiệp thành viên về mặt quyền lợi, giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình kinh doanh cũng như trong thương mại quốc tế là Hiệp hội cà phê- ca cao Vicofa. Hiệp hội chính là kênh liên lạc, nắm bắt thơng tin giữa nhà nước và các doanh nghiệp. Thông qua hiệp hội, doanh nghiệp đề đạt những nguyện vọng của mình
trong đó có những nguyện vọng liên quan đến tiêu chuẩn cà phê xuất khẩu, những hạn chế thực tế của cà phê Việt Nam, những vấn đề bất cập liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành đã được nhà nước ban hành, những ý kiến liên quan đến các tiêu chuẩn đang trong quá trình xây dựng, soạn thảo. Bên cạnh đó, thơng qua hiệp hơi, các doanh nghiệp cũng dễ dàng nắm bắt được những thơng tin của Chính phủ về tiêu chuẩn mới, chủ động có kế hoạch phù hợp để có thể áp dụng các tiêu chuẩn này. Hơn thế nữa, các doanh nghiệp cũng tìm thấy những thơng tin về yêu cầu kỹ thuật, quy định của các thị trường trên thế giới đối với mặt hàng cà phê, có những hướng dẫn cụ thể để đáp ứng những yêu cầu này.
3.2.2. Đổi mới công nghệ chế biến nhằm cung cấp những sản phẩm đạt hệ thốngtiêu chuẩn quốc tế nói chung và các tiêu chuẩn của EU nói riêng tiêu chuẩn quốc tế nói chung và các tiêu chuẩn của EU nói riêng
Một vấn đề đặt ra đối với cà phê xuất khẩu của Việt Nam là cà phê chủ yếu xuất khẩu dưới dạng thô, mà thuế đánh vào cà phê thô vào EU rất thấp (cụ thể là cà phê hạt là 0%). Ngược lại, các rào cản phi thuế quan của EU đối với mặt hàng này thì ngày càng khắt khe và phức tạp. Vì vậy, giải pháp tối ưu để vượt rào cản này là đầu tư vào hệ thống dây chuyền công nghệ hiện đại, áp dụng hệ thống quản lý thích hợp như HACCP, ISO 10470:2004,… Một biện pháp hữu hiệu là đầu tư mua lại dây chuyền công nghệ, chuyển giao công nghệ hoặc mua giấy phép của các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một lĩnh vực trên thị trường EU để có được trình độ cơng nghệ tương đồng. Điều này sẽ đảm bảo chắc chắn rằng chũng ta có thể tạo ra những ản phảm hồn tồn phù hợp với thị trường EU. Trên thực tế, giá của công nghệ nhập khẩu từ EU rất cao nên không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng chi trả. Do đó, để nhập khẩu được những cơng nghệ này, địi hỏi phải có sự hợp lực của các doanh nghiệp, sự giúp đỡ từ phía chính phủ, …
3.2.3. Thực hiện chủ động áp dụng các quy định nhập khẩu của EU đối với cà phê
Vấn đề xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, hài hịa hóa hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật để phù hợp với quy định của EU không phải là vấn đề một sớm một chiều có thể làm ngay. Vì vậy, trước mắt các doanh nghiệp phải chủ động tiếp cận với các tiêu chuẩn của EU và áp dụng các quy định này vừa góp phần thúc đẩy xuất khẩu sang EU vừa đẩy nhanh tiến độ hài hịa hóa hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam. Vì vấn đề nổi cộm hiện nay là tiêu chuẩn thì có, tiêu chuẩn phù hợp, tương thích với tiêu chuẩn thế giới cũng có nhưng việc áp dụng thực hiện những tiêu chuẩn này của các doanh
nghiệp lại ở mức rất hạn chế. Việc thực hiện những quy định này được thể hiện thông quan một số giải pháp cụ thể sau đây:
- Xây dựng chính sách sản phẩm và quy trình sản xuất theo hướng liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp cũng như giữa doanh nghiệp với người nông dân.
- Đầu tư cho ngành bao bì, phát triển nghiên cứu, sản xuất và sử dụng những bao bì có khả nawg tái sinh và đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường của EU
- Kiểm sốt chặt chẽ các khâu trong q trình sản xuất cà phê;
Trên đây là một số giải pháp được đề xuất phục vụ cho quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cà phê Việt Nam phù hợp với những tiêu chuẩn quốc tế cũng như quy định của EU giúp mặt hàng cà phê có vị thế hơn trên thị trường quốc tế nói chung và thị trường EU nói riêng
KẾT LUẬN
Ngày nay, xu thế tồn cầu hóa- hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu hướng tất yếu của tất cả các quốc gia và ngày càng thể hiện vai trị của nó đối với việc phát triển kinh tế, khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia. Song song với xu hướng này là sự giảm dần đi đến loại bỏ các hàng rào thuế quan, hạn ngạch trong thương mại quốc tế mà thay vào đó là các rào cản mang tính kỹ thuật trong cơng tác quản lý xuất nhập khẩu. Chính vì vậy, việc xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật trong nước và phục vụ xuất khẩu là yêu cầu tất yếu để hàng hóa của một nước có thể đáp ứng những quy định của nước nhập khẩu và được phép nhập khẩu vào các quốc gia này. Cũng như các quốc gia khác, Việt Nam đã và đang trong quá trình xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các mặt hàng trong nước cũng như hàng xuất khẩu trong đó có mặt hàng cà phê xuất khẩu.
Liên minh châu Âu EU là thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất Việt Nam trong nhiều năm qua. Tuy nhiên đây là thị trường hết sức khó tính và được bảo hộ chật chẽ đặc biệt là hàng thực phẩm như cà phê để bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng EU. Thị trường cà phê EU được bao bọc bởi một hệ thống các quy định chi tiết, phức tạp và mang tính bảo hộ cao như quy định về chất lượng sản phẩm, an tồn sức khỏe, bảo vệ mơi trường, quản lý chất lượng,… Cùng với quá trình phát triển, các quy định này ngày càng khắt khe và chặt chẽ hơn. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cà phê xuất khẩu trên thị trường EU là làm sao có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường này. Bênh cạnh đó, cũng cần phải nhận thức rõ ràng rằng Việt Nam là một nước đang phát triển với trình độ thấp, hệ thống pháp luật còn nhiều kẽ hở, khoa học cơng nghệ cịn hết sức lạc hậu, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật mới được đưa vào áp dụng, mức độ phù hợp với những quy định của EU còn chưa cao.
Việc đánh giá, xem xét hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đối với cà phê xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường EU sau đó đưa ra những giải pháp hồn thiện những tiêu chuẩn này là vấn đề rất cần thiết đòi hỏi Nhà nước cùng các doanh nghiệp phải phối hợp có hiệu quả để xây dựng và áp dụng những tiêu chuẩn kỹ thuật mới đối với các mặt hàng xuất khẩu nói chung và cà phê nói riêng nhằm đáp ứng được những yêu cầu, quy định của EU, qua đó thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường EU, tăng cường giao lưu, hợp tác, hướng tới mục tiêu lâu dài là “Dân giàu, nước manh, xã hội công bằng- dân chủ- văn minh”.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Nguyễn Thị Hường (2001)- “Giáo trình kinh doanh quốc tế”– NXB Thống kê, Hà Nội
2. PGS.TS Đỗ Đức Bình- PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2004)- “Giáo trình kinh tế quốc tế”- NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
3. Nghiên cứu Châu Âu (12/2008) “Vài nét về tiêu chuẩn quản lý mơi trường châu Âu”
4. Tạp chí Kinh tế phát triển (1/2005) “Giải pháp thâm nhập thị trường EU”
5. http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Chinh-sach-kinh-te&File=1899 –
“Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế”
6. http://www.vicofa.org.vn/a/news?t=2&id=836197 – “Tổng quan về lịch sử hình thành của cây cà phê ở Việt Nam”
7. http://giacaphe.com/2961/tieu-chuan-viet-nam-ve-ca-phe.html - “Danh sách tiêu chuẩn cà phê ở Việt Nam”
8. http://giacaphe.com/244/tieu-chuan-chat-luong-doi-dieu-can-biet.html - “Tiêu chuẩn chất lượng cà phê- Đôi điều cần ban”
9.http://www.saga.vn/Sanxuatvanhanh/Chatluong/Dieukhienchatluong/1712.saga - “Chứng chỉ HACCP”
10. http://giacaphe.com/8260/xuat-khau-ca-phe-bao-gio-o-the-chu-dong.html - “Xuất khẩu cà phê Việt Nam- Bao giờ ở thế chủ động?”
11. http://giacaphe.com/8467/e-tang-gia-tri-xuat-khau-ca-phe-viet-nam.html - “Để tăng giá trị xuất khẩu của Cà phê Việt Nam”
12. BÁO CÁO “Kết quả Hội thảo về Xây dựng và áp dụng Tiêu chuẩn nhà nước với cà phê nhân xuất khẩu và một số kiến nghị”
. http://voer.edu.vn/content/m20046/latest/ - “Vài nét về thị trường EU” 14.http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-
nam.gplist.288.gpopen.185537.gpside.1.gpnewtitle.de-tang-gia-tri-xuat-khau-ca-phe- viet-nam.asmx - “Để tăng giá trị xuất khẩu của cà phê Việt Nam”
15. http://www.xcafe.com.vn/webapp/event_detail.php?event_id=8 – “Các cây cà phê ở Việt Nam”.