CỦA VIỆT NAM
CỦA VIỆT NAM
Qua một số cỏc nghị định, phỏp lệnh nhưng năm gần đõy, ta cú thể nhận thấy những nội dung cơ bản của phỏp luật hiện hành Việt Nam đối với việc xỏc định hành vi bỏn phỏ giỏ hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam về cơ bản là phự hợp với những quy định của ADA và phỏp luật chống bàn phỏ giỏ của nhiều nước trờn thế giới. Đặc biệt, là đối với cỏc quy định của Hiệp định Chống bỏn phỏ giỏ của WTO thỡ phỏp luật Việt Nam về chống bỏn phỏ giỏ đó đảm bảo tuõn thủ đỳng cỏc quy định của Hiệp định này, khụng cú quy định trỏi hoặc mõu thuẫn.
Bờn cạnh đú, cú một số quy định của phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ của Việt Nam cũn thể hiện được sự tiến bộ và cú ưu điểm hơn so với cỏc quy định của Hiệp định ADA và phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ của nhiều nước trờn thế giới, thể hiện ở:
Phỏp luật Việt Nam về chống bỏn phỏ giỏ hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam khụng cú sự phõn biệt đối xử khi tớnh giỏ thụng thường giữa nước cú nền kinh tế thi trường với nước khụng cú nền kinh tế phi thị trường. Theo ADA và phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ của nhiều nước khỏc như Hoa Kỳ, EU, malayxia, Ấn Độ ….ngoài cỏc cỏch tớnh giỏ thụng thường như PLCBPG năm 2004 đó quy định, thỡ ADA và phỏp luật cỏc nước này cũn cho phộp cơ quan cú thẩm quyền của nước nhập khẩu cú quyền bỏ qua cỏc cỏch thức tớnh giỏ thụng thường nờu trờn và tự mỡnh xỏc định cỏcc thức mà mỡnh cho là phự hợp nếu nước cú sản phẩm bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ là nước cú nền kinh tế phi thị trường. Thụng thường trong trường hợp này sau khi kết luận nước cú sản phẩm đang bị điều tra là nước cú nền kinh tế phi thị trường thỡ cơ quan cú thẩm quyền của nước nhập khẩu cú thể khụng sử dụng giỏ bỏn sản phẩm tường tự tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu mà chọn một nước thứ bat hay thế. Theo đú, giỏ trị thụng thường được xỏc định dựa trờn giỏ bỏn sản phẩm tương tự này tại thị trường nước thứ ba. Nước thứ ba thay thế được chọn để xỏc định giỏ trị thụng thường phải là nước cú nền sản xuất sản phẩm tương đồng với nước xuất khẩu sản phẩm bị điều tra để bảo đảm mức độ tương đồng giữa hai thị trường (thị trường của nước thứ ba thay thế và thị trường của nước xuất khẩu cú sản phẩm bị điều tra) về chi phớ sản xuất, chi phớ quản lý, lợi nhuận hợp lý nhằm đảm bảo sự cụng bằng cho cỏc bờn liờn quan. Tuy nhiờn, thực tiễn cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ nhằm vào cỏc nước cú nền kinh tế bị coi là nền kinh tế phi thị trường đều chứng tỏ việc xỏc định giỏ thụng thường theo cỏch này đó khụng